Đề 17: Phân tích khổ 6 bài "Bếp lửa"

549 6 0
                                    

Mở bài

Người bà là nguồn cảm hứng sáng tác của nhiều nhà thơ, nhà văn. Trong bài thơ "Bếp lửa" của Bằng Việt, ông thể hiện nỗi nhớ với người bà hiền hậu, tần tảo gắn liền với bếp lửa mỗi sớm mai. Và hình ảnh bếp lửa đã khơi nguồn cảm xúc và dòng hồi tưởng của giả về bà. Phân tích khổ 6 bài bếp lửa ta thấy được tình cảm chân thành, nồng đượm của người bà và người cháu nay đã trưởng thành, bay xa với ước mơ.

Giới thiệu tác giả, tác phẩm

Bằng Việt có tên thật là Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 1941. Ông quê ở Chàng Sơn, huyện Thạch Thất, Hà Nội. Nhà thơ Bằng Việt là tác giả trưởng thành trong cuộc kháng chiến Mĩ cứu nước. Bằng Việt làm thơ từ rất sớm, từ năm ông 13 tuổi. Bài thơ đầu tiên của ông được công bố là "Qua Trường Sa". Năm 1968, tập thơ đầu tay của ông và nhà thơ, nhà văn Lưu Quang Vũ là Hương cây – Bếp lửa được xuất bản và được tái bản gần đây. Bằng Việt từng là Chủ tịch Hội đồng thơ Hội Nhà văn Việt Nam và Chủ tịch Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà Nội.

Điểm nổi bật của thơ Bằng Việt là giọng điệu tâm tình, cảm xúc tinh tế và trầm lắng, giúp tạo sức lôi cuốn với người đọc. Bài thơ "Bếp lửa" được Bằng Việt viết năm 1963, khi ông đang học ngành Luật ở nước ngoài. Bài thơ là câu chuyện cảm động về tình cảm bà cháu. Khổ cuối bài thơ thể hiện dòng hồi tưởng chân thành của giả về người bà của mình.

Thân bài

Con người khi lớn lên thường hoài niệm về những kỉ niệm tuổi thơ. Đó là kỉ niệm với cha mẹ, với ông bà. Trong bài thơ "Bếp lửa", Bằng Việt hồi tưởng về kỉ niệm tuổi thơ với hình ảnh người bà tần tảo, hiền hậu. Và hình ảnh luôn diện diện cùng ba là bếp lửa. Bếp lửa đã khơi nguồn cảm xúc để tác giả thể hiện nỗi nhớ qua bài thơ. Xuyên suốt tác phẩm thơ, Bằng Việt khắc họa chân thật và rõ nét hình cảnh người, qua đó thể hiện niềm nhớ và tình yêu thương, cảm phục đối với người bà thân yêu của mình.

Kỷ niệm tuổi thơ bên bà là được bà chăm dạy, cùng bà lớn lên mỗi ngày. Lúc này, khi ở xa quê hương, mọi ký ức ùa về trong tâm trí tác giả, khiến ông xúc động. Và tác giả viết nên những dòng thơ tâm tình ẩn chứa triết lí sâu xa mà ta sẽ thấy khi phân tích khổ 6 bài bếp lửa:

Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa

Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ

Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm.

Ở khổ đầu bài thơ, hình ảnh người bà "biết mấy nắng mưa". Sự xuất hiện thêm lần nữa ở khổ thơ cuối như một sự nhấn mạnh cuộc đời cơ cực của bà. Hai chữ "lận đận" là gói gọn cuộc đời bà. Bà âm thầm chịu đựng bao vất vả, khó khăn, gian nan, nguy hiểm để chăm sóc cháu, để con cái yên tâm chiến đấu ở mặt trận kháng chiến.

Sau này, dù chiến tranh đã qua, nhưng nhọc nhằn chưa từng vơi bớt, thói quen dậy sớm bà vẫn giữ. Những gian nan, vất vả trong đời bà dường như không bao giờ dứt. Phân tích khổ 6 bài bếp lửa, ta thấy người bà luôn thức khuya dậy sớm, chăm sóc, vun vén cửa nhà, dù vất vả nhất bà vẫn luôn là người nhóm lên ngọn lửa yêu thương ấm áp trong gia đình:

Làm văn lớp 9Where stories live. Discover now