van12

157 1 0
                                    

PHẦN  I:  VĂN HỌC

MẢNG I:

      Văn học sử

KHÁI QUÁT VHVN TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT TK .XX

A.

Giai đoạn 1945-1975

:

1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa:

- Đường lối văn nghệ của Đảng cộng sản, sự lãnh đạo của Đảng đã tạo ở đất nước ta một nền văn học thống nhất.

- Hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ.

- Nền kinh tế : nghèo nàn và chậm phát triển.

- Về văn hóa: điều kiện giao lưu bị hạn chế, chủ yếu tiếp xúc và chịu ảnh hưởng của văn hóa các nước XHCN (Liên Xô, Trung Quốc…).

2. Quá trình phát triển và các thành tựu chủ yếu:

a.

Chặng đường 1945-1954

:

-  1945-1946 văn học phán ánh được không khí hồ hởi, vui sướng của nhân dân khi đất nước vừa giành được độc lập.

- Từ cuối năm 1946, văn học tập trung phản ánh cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

- Thành tựu:

+ Truyện và kí: “Một lần tới thủ đô” (Trần Đăng); “Đôi mắt” (Nam Cao)…

     +  Thơ ca: “Bên kia sông Đuống” (Hoàng Cầm); “Việt Bắc” (Tố Hữu)…

     +  Kịch: “Bắc sơn” (Nguyễn Huy Tưởng); “Chị Hòa” (Học Phi)…

b.

Chặng đường 1945-1964

:

- Văn xuôi mở rộng đề tài, bao quát được khá nhiều vấn đề, của hiện thực đời sống: “Sống mãi với thủ đô” (Nguyễn Huy Tưởng); “Sông Đà” (Nguyễn Tuân);

- Thơ ca phát triển mạnh mẽ: “Gió lộng” (Tố Hữu); “Ánh sáng và phù sa” (Chế Lan Viên)…

- Kịch: “Đảng viên” (Học Phi)…

c.

Chặng đường 1965- 1975

:

Chủ đề bao trùm của văn học là đề cao tinh thần yêu nước, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng.

- Truyện, kí:

“Người mẹ cầm súng” (Nguyễn Thi); “Rừng xà nu”(Nguyễn Trung Thành); “Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi” (Nguyễn Tuân)…

- Tiểu thuyết:

“Dấu chân người lính” (Nguyễn Minh Châu)…

- Thơ ca :

Bạn đã đọc hết các phần đã được đăng tải.

⏰ Cập nhật Lần cuối: May 31, 2012 ⏰

Thêm truyện này vào Thư viện của bạn để nhận thông báo chương mới!

van12Nơi câu chuyện tồn tại. Hãy khám phá bây giờ