diot tranzitor thyristor (cơ bản)

2.2K 0 1
                                    

Transistor là một linh kiện bán dẫn thường được sử dụng như một thiết bị khuếch đại hoặc một khóa điện tử. Tranzitor là khối đơn vị cơ bản xây dựng nên cấu trúc mạch ở máy tính điện tử và tất cả các thiết bị điện tử hiện đại khác. Vì đáp ứng nhanh và chính xác nên các tranzitor được sử dụng trong nhiều ứng dụng tương tự và số, như khuếch đại, đóng cắt, điều chỉnh điện áp, điều khiển tín hiệu, và tạo dao động.Tranzitor cũng thường được kết hợp thành mạch tích hợp (IC),có thể tích hợp tới một tỷ tranzitor trên một diện tích nhỏ.


Mỗi tranzito đều có ba cực:Cũng giống như điốt, tranzito được tạo thành từ hai chất bán dẫn điện. Khi ghép một bán dẫn điện âm nằm giữa hai bán dẫn điện dương ta được một PNP tranzito. Khi ghép một bán dẫn điện dương nằm giữa hai bán dẫn điện âm ta được một NPN tranzito.

Cực gốc (base) Cực góp (collector) Cực phát (emitter)

Để phân biệt PNP hay NPN tranzito ta căn cứ vào ký hiệu linh kiện dựa vào mũi tên trên đầu phát. Nếu mũi tên hướng ra thì tranzito là NPN, và nếu mũi tên hướng vào thì tranzito đó là PNP.

Phân biệt các loại Transistor PNP và NPN ngoài thực tế. Transistor Nhật bản : thường ký hiệu là A..., B..., C..., D... Ví dụ A564, B733, C828, D1555 trong đó các Transistor ký hiệu là A và B là Transistor thuận PNP còn ký hiệu là C và D là Transistor ngược NPN. các Transistor A và C thường có công suất nhỏ và tần số làm việc cao còn các Transistor B và D thường có công suất lớn và tần số làm việc thấp hơn.

Transistor do Mỹ sản xuất. thường ký hiệu là 2N... ví dụ 2N3055, 2N4073 vv...

Transistor do Trung quốc sản xuất : Bắt đầu bằng số 3, tiếp theo là hai chũ cái. Chữ cái thứ nhất cho biết loại bóng : Chữ A và B là bóng thuận , chữ C và D là bóng ngược, chữ thứ hai cho biết đặc điểm : X và P là bóng âm tần, A và G là bóng cao tần. Các chữ số ở sau chỉ thứ tự sản phẩm. Thí dụ : 3CP25 , 3AP20 vv..

xác định bằng cách dùng VOM: đo lần lượt các cặp chân của transistor ( điện thuận rồi đảo chiều lại) tổng cộng là 6 lần đo. Trong đó có 2 lần lên kim và trong 2 lần lên kim đó có 1 que cố định và chân ở que cố định là chân B .nếu que cố định này là đen thì trans là loại PNP còn ngược lại là NPN

Thyristor hay Tirixto là phần tử bán dẫn cấu tạo từ bốn lớp bán dẫn,ví dụ như P-N-P-N, tạo ra ba lớp tiếp giáp P-N: J1,J2,J3.

Thyristor có ba cực: anode (A), catode (K) và cực điều khiển (G) như được biểu diễn trong hình vẽ.

Mục lục   [ẩn]  1 Đặc tính Volt-Ampere của thyristor 1.1 Không có dòng điện vào cực điều khiển (Ig = 0) 1.2 Có dòng điện vào cực điều khiển (Ig > 0) 2 Mở, khóa thyristor 2.1 Mở thyristor 3 Các thông số cơ bản 3.1 Giá trị dòng trung bình cho phép chạy qua thyristor Iv,tb 3.2 Điện áp ngược cho phép lớn nhất Ung,max 3.3 Thời gian phục hồi tính chất khóa của thyristor τ(μs) 3.4 Tốc độ tăng điện áp cho phép dU/dt (V/μs) 3.5 Tốc độ tăng dòng cho phép dI/dt (A/μs) 4 Ứng dụng 5 Lịch sử nghiên cứu 6 Xem thêm [sửa]Đặc tính Volt-Ampere của thyristor

You've reached the end of published parts.

⏰ Last updated: May 07, 2013 ⏰

Add this story to your Library to get notified about new parts!

diot tranzitor thyristor (cơ bản)Where stories live. Discover now