mayphuchuong7tv

515 0 0
                                    

25

Chương 7. TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC THỂ TÍCH

7.1. KHÁI NIỆM VỀ TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC THỂ TÍCH Truyền động thủy lực thể tích là một thể loại (phương thức) truyền động mà trong đó các thiết bị tham gia trong hệ truyền động là các máy thủy lực thể tích và một số phần tử thủy lực hỗ trợ khác. Các máy thủy lực thể tích trong hệ truyền động thủy lực thể tích là bơm thủy lực thể tích và động cơ thủy lực thể tích. Ngoài ra, trong hệ thống truyền động thủy lực thể tích cŨN CÚ CỎC PHẦN TỬ THỦY LỰC PHỤ KHỎC LàM NHIỆM VỤ hỗ trợ như điều khiển, điều chỉnh, bảo vệ... Ví dụ, hệ thống máy lái thủy lực tàu thủy, hệ thống cẩu thủy lực, hệ thống đóng mở hầm hàng tàu thủy thường là những hệ thống truyền động thủy lực thể tích. Dưới đây là một số hỠNH VẼ VỚ DỤ VỀ TRUYỀN động thủy lỰC THỂ TỚCH TRONG CỤNG NGHIỆP. VỚ DỤ: MỎY XẾP DỠ HàNG HÚA, MỎY LỎI THỦY LỰC TàU THỦY...

HỠNH 7.1. MỎY XẾP DỠ HàNG HÚA SỬ DỤNG HỆ THỐNG truyền động thủy lực thể tích

Hỡnh 7.2. Hệ thống mỏy lỏi thủy lực tàu thuỷ

Về nguyờn tắc, một hệ thống truyền động thủy lực thể tích cơ bản được thể hiện bằn sơ đồ (Hỡnh 7.3) dưới đây:

Hỡnh 7.3. Sơ đồ hệ thống truyền động thủy lực thể tích cơ bản Bơm thủy lực thể tích (xem định nghĩa phần bơm) có thể là bất kỳ một trong các bơm thể tích như: bơm bánh răng, trục vít, cánh gạt, pitông-rôto-hướng trục, pitông-rôto-hướng kính... Bơm thủy lực trong hệ thống truyền động thủy lực thể tích có nhiệm vụ nhận năng lượng từ động cơ lai bơm để chuyển thành năng lượng thủy lực dưới dạng dũng chảy cú ỏp suất. Cụng chất trung gian làm nhiệm vụ truyền tải năng lượng là chất lỏng. Chất lỏng này thường là loại dầu có tính chất vật lý thích hợp cho việc truyền động và được gọi là dầu thủy lực. Động cơ thủy lực thể tích (xem định nghĩa phần động cơ thủy lực thể tích) có thể là bất kỳ một trong các loại động cơ thủy lực thể tích như: động cơ thủy lực bánh răng, thủy lực trục vít, thủy lực cánh gạt, thủy lực pitông-rôto-hướng trục, thủy lực pitông-rôto-hướng kính. Các động cơ thủy lực trong hệ thống truyền động thủy lực thể tích có tác dụng tiếp nhận năng lượng của dũng chảy cú ỏp suất để biến đổi năng lượng đó chuyển thành cơ năng theo mục đích của người thiết kế. Cỏc phần tử thủy lực phụ hỗ trợ (gọi tắt là phần tử thủy lực) không thể thiếu trong hệ thống truyền động thủy lực thể tích. Chúng được dùng để thực hiện hoàn chỉnh các chức năng hoạt động cần thiết của cả hệ thống như: điều chỉnh, điều khiển, bảo vệ...(các chức năng, cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các phần tử thủy lực này sẽ được trỡnh bày cụ thể ở phần tiếp theo). Ưu, nhược điểm của truyền động thủy lực thể tích Ngày nay, mặc dầu khoa học kỹ thuật và công nghệ đó đạt trỡnh độ cao, song truyền động thủy lực thể tích vẫn là một trong những phương thức truyền động được sử dụng rất rộng rói. Thể loại truyền động này có nhiều ưu điểm, nhưng bên cạnh đó cũng tồn tại một số nhược điểm nhất định. Ưu điểm: ã Truyền động được công suất lớn với quy mô thiết bị nhỏ, gọn; ã Kết cấu thiết bị truyền động đa dạng và có thể truyền động đến bất kỳ nơi nào nếu bố trí được đường ống tới đó; ã Có thể điều chỉnh trơn (không nhảy bậc) và rất chậm tốc độ thực hiện của bộ phận chấp hành (động cơ thủy lực); ã Hệ thống làm việc khụng ồn, tớnh tin cậy cao; ã Dễ điều khiển, đảo chiều các phần tử thực hiện và dễ tự động hoá trong truyền động; ã Hệ thống luôn được bảo vệ và được bôi trơn tốt bằng chính dầu thủy lực. Nhược điểm: ã Hệ thống thủy lực cần phải thật kín để tránh rũ rỉ; ã Dễ có khả năng bén cháy; ã Giỏ thành của dầu thủy lực và thiết bị khỏ cao; ã Phải thường xuyên quan tâm đến chất lượng của dầu thủy lực trong hệ thống; ã Phải làm mỏt dầu thủy lực cụng tỏc; ã Không thích hợp làm việc trong điều kiện nhiệt độ môi trường quá cao hoặc quá thấp. 7.2. NGUYấN Lí CỦA TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC THỂ TÍCH Kết cấu một hệ thống truyền động thủy lực thể tích cơ bản gồm có ba nhóm thiết bị chính, đó là: a) Bơm thủy lực; b) Động cơ thủy lực; c) Cỏc phần tử thủy lực hỗ trợ (cỏc van thuỷ lực...). Ba nhúm thiết bị này kết hợp lại với nhau theo một nguyên tắc nhất định, có sự trợ giúp của chất lỏng là môi chất chất truyền tải năng lượng trong hệ thống ống dẫn, tạo lên hệ thống truyền động thủy lực, nhằm đạt được những yêu cầu của người thiết kế. Các nhóm thiết bị này kết hợp lại với nhau theo nguyên tắc dưới đây thành hệ thống truyền động thủy lực thể tích:

studentNơi câu chuyện tồn tại. Hãy khám phá bây giờ