Phong trào dân chủ ở Việt Nam 1919-1930

2K 1 2
                                    

Phong trào dân chủ ở Việt Nam 1919-1930

 I/ Bối cảnh lịch sử

Thế giới:

- CM tháng 10 Nga thắng lợi

-1919, quốc tế thứ 3 ra đời

-1921, ĐCS Trung Quốc ra đời

      b.  Trong nước: cuộc khai thác thuộc địa lần 2 của thực dân Pháp(1919-1920)→xã hội VN phân hóa hơn, mâu thuẫn dân tộc và giai cấp gay gắt.

II/ Phong trào theo khuynh hướng dân chủ tư sản

PT của tư sản

*    Mục đích: đòi quyền lợi về kinh tế để có được vị trí cao hơn trong nền kinh tế

*    Hoạt động:   

- 1919, phát động pt “chấn hưng nội hóa, bài trừ ngoại hóa”

                        -1923, đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn., chống độc quyền xuất khẩu lúa gạo ở Nam Kì.

                        -1925, thành lập đảng lập hiến do Bùi Quang Chiêu, Guying Phan Long là người đứng đầu.

      2. Pt của tiểu tư sản

- Trong nước: + Tập hợp trong 1 số tổ chức : VN nghĩa đoàn, hội Phục Việt

                        +Tổ chức mittin, biểu tình, bãi khóa,…lập các nhà xuất bản và 1 số tờ báo”nam đồng thư xã ”,báo”người nhà quê”..

                        +Pt đòi thả Phan Bội Châu, đám tang Phan Châu Trinh

-Ngoài nước: có tổ chứ Tâm tâm xã, 1924 Phạm Hồng Thai ám sát toàn quyền Maclanh  tại Sa Diện

→các pt đều thất bại do tư tưởng dân chủ tư sản còn yếu, đế quốc Phap còn mạnh, tư sản mới ra đời con non yếu, tinh thần cách mạng chưa triệt để, chưa có đương lối rõ ràng.

III/ Phong trào công nhân

Số lượng tăng nhanh, đời sống khốn khổ

Hoạy động: càng có nhiều cuộc đấu tranh hơn.

-1920, ở Sài Gòn- Chợ Lớn thành lập công hội bí mật

Mục tiêu đấu tranh cao hơn: đấu tranh về kinh tế, chính trị, tiêu biểu là pt đấu tranh của công nhân hãng sửa chữa tàu Ba Son(8-1925) giành thắng lợi. Từ đây pt chuyển từ tự phát sang tự giác

+ Từ 1925- 1929:

-6-1925, hội VN cách mạng thanh niên ra đờinhằm mục đích tổ chức và lãnh đạo nhân dân đoàn kết, tranh đấu để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và chủ nghĩa tay sai. Cơ quan cao nhất là Tổng bộ ở Quảng Châu.

-1926-1927, pt công nhân tiếp tục phát triển mạnh mẽ với 27 cuộc đấu tranh

-1928-1929, có 40 cuộc đấu tranh. Đặc biệt, cuối 1928, thực hiện chủ trương “vô sản hoá”→công nhân được giác ngộ, chủ nghĩa Mác-Lenin được truyền bá rộng rãi trong công nhân.

Các cuộc bãi công bắt đầu có sự liên kết thành pt chung.

ð  pt công nhân có sự chuyển biến mạnh mẽ, tổ chức được củng cố.

Hình thức: kết hợp bãi công , biểu tình, đấu tranh vũ trang

Tính chất sôi nổi hơn so với gđ (1919-1925)

Cố tinh thần đoàn kết quốc tế: công nhân hưởng ứng quốc tế lao động(1/5/1929).

Ý nghĩa: công nhân trở thành 1 lực lượng to lớn của CM, thu hút đông đảo các tầng lớp tham gia lám xuất hiên nhu cầu thành lập 1 chính đảng.

IV/ Tân Việt cách mạng đảng

Thành lập ngày 14-7-1925, đến 14-7-1928 đổi thành Tân Việt cách mạng đảng , Hoạt động chủ yếu ở Trung kì

Chủ trương lãnh đạo quần chúng trong nước và liên lạc với các dân tộc bị áp bức trên thế giới đánh đổ đế quốc chủ nghĩa, thiết lập một xã hội bình đẳng bác ái

V/ VN quốc dân đảng và khởi nghĩa Yên Bái :

Ra đời ngày 25-12-1927. Hoạt động một số địa phương ở Bắc kì,  1929, Quốc dân đảng tổ chức ám sát trùm mộ phu →pháp tiến hành khủng bố Đêm 2-1930, tổ chức khởi nghĩa ở Yên Bái cùng lúc đó, nổ ra ở nhiều nơi như Phú Thọ Sơn Tây … Thất bại

You've reached the end of published parts.

⏰ Last updated: Dec 24, 2010 ⏰

Add this story to your Library to get notified about new parts!

Phong trào dân chủ ở Việt Nam 1919-1930Where stories live. Discover now