*Bản chất:

- TL không phải do thượng đế sinh ra, do trời sinh ra cũng ko phải do não tiết ra mà TL người là sự phản ánh vào hiện thực khách quan thông qua chủ thế.

- Hiện thực khách quan là những tồn tại vật chất xung quanh cta.

- Phản ánh là thuộc tiếng chung của mọi sự vật, hiện tượng đang vận động, phản ánh là sự tác động giữa 2 hệ thống vật chất VC1-VC2, kết quả để lại dấu vết(hình ảnh) lên cả hệ thống tác động và hệ thống chịu tác động.

- P/a TL là 1 p/a đặc biệt

+ Nó là sự tác động của hiện thực khách quan vào con người(giác quan,não bộ ,hệ thần kinh ) tổ chức cao nhất của vật chất, giác quan, não bộ cho ta hình ảnh,TL chứa đựng trong chất vật chất.

+ P/a TL tạo ra hình ảnh TL bản sao chép của TG hình ảnh TL là kq của qt p/a hiện thực khách quan vào não, hình ảnh TL khác xa về chất so với các hình ảnh khác: cơ học, vật lý, hoá hoc... ở chỗ: -Hình ảnh TL mang tính sinh động, sán

-Mang tính chủ thể, mang đậm màu sắc cá nhân vì trong khi tạo ra hình ảnh TL về TG chủ thể đã đem vốn sống, vốn hiểu biết về kinh nghiệm, năng lực của mình vào trong hình ảnh đó .

- Tính chủ thể trong TL thể hiện ở chỗ:

+ Cùng 1 hiện tượng khách quan tác động vào những chủ thể khác nhau -> mức độ, sắc thái biểu hiện TL khác nhau.

+ Cùng hiện tượng khách quan tác động vào chủ thể nhưng ở những thời điểm, trạng thái khác nhau-> mức độ biểu hiện, sắc thái TL khác nhau.

+ Người mang hình ảnh,TL là người cảm nghiệm,thể hiện rõ nhất.

- Nguyên nhân: ( TL người này khác TL người kia)

+ Do đặc điểm cơ thể, giác quan não bộ hệ thần kinh khác nhau.

+ Do đk sống, đk giáo dục khác nhau.

+ Tính tích cực hoạt động và giao tiếp của mỗi chủ thể khác nhau.

KL:

TL người có nguồn gốc là thế giới khách quan vì vậy khi nhân cách hình thành, cải tạo TL con người cần phải nhân cách hoàn cảnh sống, hoạt động, giao tiếp của người đó trong XH.

TL người mang tính chủ thể vì vậy trong quan hệ dạy học và gd chú ý đến cái riêng của mỗi người.

TL người là sp của hoạt động giao tiếp vì vậy cần tổ chức các hoạt động TL cho trẻ.

Câu 6: Phân tích đặc điểm của tư duy?Từ đó rút ra kết luận cần thiết.

Tính có vấn đề của tư duy

Tư duy nảy sinh cặp tình huống có vấn đề hay còn gọi là hoàn cảnh có vấn đề .

Tình huống có vấn đề là câu hỏi, bài tập, thắc mắc, nhiệm vụ mà bằng những phương pháp học tập cũ, vốn hiểu biết cũ con người không đủ để giải thích để hiểu biết, để nhận thức mà còn phải vượt qua phạm vi đó để đi tìm cái mới.

Điều kiện để tình huống có vấn để kích thích con người ta tư duy:

+ Chủ thể phải nhận thức dc vấn đề( yếu tố đã cho, yếu tố cần tìm)

You've reached the end of published parts.

⏰ Last updated: Jul 30, 2010 ⏰

Add this story to your Library to get notified about new parts!

tam ly dcWhere stories live. Discover now