Câu 9: Phân biệt giá cấp 1,cấp 2,cấp 3?

11K 6 0
                                    

Câu 9: Phân biệt giá cấp 1,cấp 2,cấp 3?

a,Phân biệt giá cấp 1: (phân biệt giá theo từng khách hàng # nhau)

-Theo lí tưởng một hãng luôn muốn đòi mỗi khách hàng của nó phải trả 1 giá khác nhau khi mua hàng. Nếu có thể làm đc như vậy nó sẽ đòi khách hàng giá tối đa mà người khách ấy định trả, gọi giá tối đa ấy là giá dành trước của mỗi khách hàng và việc đòi mỗi khách hàng phải trả cái giá dành trước của người đó gọi là phân biệt giá cấp I hoàn hảo

HÌNH 13

-Khi CP quy định giá là Pd thì người sx sẽ thu đc lợi nhuận đc xác định bởi doanh thu biên và chi phí biên, nó đc thể hiện bằng diện tích của hình nằm giữa đường doanh thu biên và chi phí biên. Lúc này thặng dư tiêu dùng là diện tích nằm giữa đường cầu và giá Pd tuy nhiên phân biệt giá k tác động đến chi phí của người sx và chi phí của từng sản phẩm có thêm vẫn đc biểu thị bằng đường chi phí biên của người sx ,vì thế lợi nhuận sẽ đc biểu thị bởi diện tích nằm giữa đường cầu và đường chi phí biên, lúc này vì mỗi khách hàng phải trả cái giá tối đa mà họ phải trả.vì vậy toàn bộ thặng dư của khách hàng bị người sx chiếm đoạt.

-Tuy nhiên hãng thường k có khả năng đòi hỏi khách hàng phải trả những giá khác nhau. Bởi vì hãng thường k biết giá cả dành trước của khách hàng và nếu cho dù có biết cách để hỏi khách hàng định trả giá bao nhiêu thì hãng cũng thường nhận đc câu trả lời k thật thà,hơn nữa vì lợi ích của mình,khách hàng luôn muốn phai chi trả ít nhất.Vì vậy,giá cả phân biệt cấp 1 hoàn hảo hầu như ko diễn ra trên thực tế

b,Phân biệt giá cấp 2: (phân biệt giá theo từng khối hàng)

Trên 1 số thị trường,mỗi khách hàng khi mua nhiều đơn vị của 1 sản phẩm trong 1 thời gian nhất định thì nhu cầu của người tiêu dùng đó sẽ giảm cùng với n~ số lượng,những đơn vị hàng hóa đã mua.trong tình huống này,1 hãng có thể phân biệt giá dựa vào số lượng tiêu dùng,việc này được gọi là phân biệt giá cấp 2 và nó được tiến hành=cách đòi các giá cả khác nhau đối với những số lượng hay khối lượng khác nhau của cùng 1 sp nào đó

HÌNH 14

Hinh vẽ minh họa giá cả phân biệt cấp 2 của 1 hãng có chi phí biên và chi phí bình quân giảm dần nếu 1 giá duy nhất đc đòi phải trả thì giá ấy phải là Po và sản lượng đc sx là Qo.nhưng trên thực tế 3 giá cả khác nhau đã được xác định.căn cứ vào các số lượng hàng được mua,Khối lượng thứ nhất đc bán với giá P1,khối lượng thứ 2 đc bán với giá P2, khối lượng thứ 3 đc bán với giá P (với Q1P2>P3)

c,Phân biệt giá cấp 3(phân biệt giá theo từng nhóm khách hàng)

-hình thức phân biệt giá này chia những người tiêu dùng thành 2 hay nhiều nhóm khác nhau,mỗi nhóm có 1 đường cầu khác nhau.đây là hình thức phổ biến nhất của phân biệt giá.nếu giá phân biệt cấp 3 được thực hiện thì hãng phải quyết định được cái giá cần đòi hỏi ở mỗi nhóm người tiêu dùng là bao nhiêu và hãng có thể tìm được điều đó qua 2 bước sau:

+bước 1:giả sử ta luôn biết nếu có sản xuất được nhiều đến đâu đi chăng nữa thì đầu ra vẫn phải được phân chia giữa các nhóm khách hàng sao cho doanh thu biên của mỗi nhóm phải = nhau,nếu ko hãng sẽ ko tối đa hóa đc lợi nhuận

+b2:cũng giả sử rằng chúng ta luôn biết tổng số đầu ra do đó phải làm cho doanh thu biên của mỗi nhóm người tiêu dùng=chi phí biên của sản xuất và hãng sẽ thu được lợi nhuận lớn hơn =cách nâng cao tổng số đầu ra.điều này có thể chứng minh như sau:

Giả sử đặt P1 là giá cả ấn định cho nhóm người tiêu dùng thứ 1

P2 2

C(QT)là tổng số chi phí để sx mức đầu ra Q(T)

Q(T)=Q1+Q2

Do đó tổng lợi nhuận thu được là

Π=(P1.Q1+P2.Q2)-C(QT)

-hãng phải tăng số bán ra cho mỗi nhóm người tieu dùng la Q1 và Q2 cho đến khi nào lợi nhuận của số gia tăng cuối cùng bán được bằng 0.do đó ta có:MR1=MC (doanh thu =chi phí biên của người td 1)

MR2=MC

->MR1=MR2=MC

+ta cũng có thể viết doanh thu biên thong qua độ co giãn của cầu là:

MR=P(1+1/Ed)

MR1=P1(1+1/Ed1)

MR2=P2(1+1/Ed2)

=>P1/P2=(1+1/Ed2)/(1+1/Ed1)

Vậy Giá cả cao hơn phải đc ấn định cho những người tiêu dùng có độ co giãn của cầu thấp hơn

HÌNH 15

Hình vẽ minh họa giá cả phân biệt cấp 3 với g/sử đường cầu D1 của nhóm ng tiêu dùng thứ nhất ko co giãn = đường cấu D2 của nhóm ng tiêu dùng thứ 2 và giá cả cho nhóm thứ nhất cao hơn cho nhóm thứ 2 với tổng số lượng đc sx là Q(T)=Q1+Q2,sẽ tìm đc ra = cách tổng hợp các đường doanh thu biên MR1 và MR2 theo chiều ngang.Do đó ta có MR(T) và tìm đc giao điểm của nó với đường chi phí biên.Tại giao điểm này ta có số lượng Q(T) và bởi vì MR1=MR2=MC nên ta có thể dựng đc 1 đường nằm ngang về phía bên trái của giao điểm ấy và tìm ra các số lượng Q1 và Q2

Bạn đã đọc hết các phần đã được đăng tải.

⏰ Cập nhật Lần cuối: May 31, 2010 ⏰

Thêm truyện này vào Thư viện của bạn để nhận thông báo chương mới!

Câu 9: Phân biệt giá cấp 1,cấp 2,cấp 3?Nơi câu chuyện tồn tại. Hãy khám phá bây giờ