năng lượng khác như nhiệt năng, cơ năng.v.v..

b. Công suất phản kháng Q

Để đặc trưng cho cường độ quá trình trao đổi năng lượng điện từ trường, người ta

đưa ra khái niệm công suất phản kháng Q.

Q = UIsinϕ

c. Công suất biểu kiến S

S = UI =

Công suất biểu kiến còn được gọi là công suất toàn phần.

tgϕ = Q / P

P = S.cosϕ

Q = S.sinϕ

P, S, Q có cùng 1 thứ nguyên, nhưng đơnvị của P là W, của Q là VAR và của S là VA.

8. NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT COSϕ

Ta có P = UIcosϕ ; cosϕ được gọi là hệ số công suất.

Nâng cao hệ số cosϕ của tải sẽ nâng cao khả năng sử dụng công suất nguồn điện. Mặt

khác nếu cần 1 công suất P nhất định trên đường dây 1 pha thì dòng điện chạy trên đường

dây: Id = P / Ucosφ

Khi ta nâng hệ số cosϕ thì dòng điện dây Id sẽ giảm, dẫn đến giảm chi phí đầu tư cho đường dây và tổn hao điện năng trên đườngdây .

Để nâng cao cosϕ ta dùng tụ điện nối song song với tải

Ta có phụ tải: Z = R +jX, khi chưa bù (chưa có nhánh tụ điện) dòng điện trên đường dây I bằng dòng điện qua tải I1, hệ số công suất cosϕ1= R/z của tải.

Khi có bù (có nhánh tụ điện), dòng điện trên đường dây I:

Lúc chưa bù chỉ có công suất Q1 của tải: Q1 = P tgϕ1

Lúc có bù, công suất phản kháng của mạch : Q = Ptgϕ

Công suất phản kháng của mạch gồm Q1 của tải và Qc của tụ điện:

Q1 + QC = Ptgϕ => QC = - P (tgϕ1 - tgϕ) (*)

Mặt khác công suất phản kháng QC của tụ:

Qc = -UC . IC = - U2ω C (**)

Từ (*) và (**) ta tính được giá trị điện dung C để nâng hệ số công suất của mạch điện từ

Cosϕ1 lên cosϕ :

Ví dụ : Với một máy phát điện có Sđm =10.000 KVA

• nếu cosφ = 0,7 thì công suất phát ra là:

Pđm = Sđmcosϕ = 10.000 x0,7 =7000KW

• nếu cosφ = 0,9 thì công suất phát ra sẽ là:

Pđm = Sđmcosϕ = 10.000 x0,9 =9000KW

Bảng tóm tắt chương II :

Mạch Quan hệ dòng áp Đồ thị véctơ Công suất

R

PR = RI2

QR = 0

L

PL = 0

QL XLI2

C

PC = 0

QC = - XCI2

kỹ thuật điệnNơi câu chuyện tồn tại. Hãy khám phá bây giờ