10 VI TUONG GIOI NHAT THE GIO...

By caoago

1.9K 0 0

More

10 VI TUONG GIOI NHAT THE GIOI.AGO

1.9K 0 0
By caoago

<!-- @page { margin: 2cm } P { margin-bottom: 0.21cm } -->

Về cuộc bình chọn 10 danh tướng nổi tiếng thế giới (2005)

Cuộc bình chọn đó như tôi biết là do Học viện lịch sử khoa học quân sự Hoàng gia Anh tổ chức.

Tiêu chí lớn nhất để lựa chọn là những chiến thắng của những danh tướng đó có ảnh

hưởng đến lịch sử thế giới. Chính vì vậy, Trung quốc không có một danh tướng nào vì họ chỉ

đánh nhau ở trong nội bộ Trung Quốc mà thôi. Danh sách 10 danh tướng được lựa chọn, tôi

không nhớ hoàn toàn chính xác nhưng cứ ghi ra đây và nhớ đến đâu ghi đến đấy, không theo

quy tắc nào hết.

1. Alecxandre đại đế

2.Cromoen

3.Thành cát Tư hãn

4.Trần Hưng Đạo

5.Võ Nguyên Giáp

6.Napoleon

7.Kutuzov

8.Zukov

9.Cesar

10. Không nhớ chính xác lắm. Một là Clauswits của Đức, hoặc là Hanibal, danh tướng thời Cổ đại.

Cái này tôi đã có xem rồi, cách đây cũng đã khá lâu, hồi đầu những năm 90. Rất tiếc đang không

ở Việt nam nếu không cũng sẽ đi mượn tư liệu để post cho mọi người xem

Nhân tiện em xin hỏi bác cái này. Trong list bác post có Cromen và Kutuzov, hai vị này ngoài

chiến công đánh bại Napoleon còn có chiến công nào nữa không ạ ?

Mà hình như Kutuzov đánh nhau với Napoleon trên cánh đồng Baradino (spelling ?) là bất phân

thắng bại mà ? (tuy nhiên sau đó Kutuzov rút quân bỏ Matxcơva cho Napoleon

Nguồn: TTVNOL.com

Tác giả ebook: Cận Vệ Đỏ

Liệu có hay không cuộc bầu chọn những vị tướng xuất sắc nhất thế giới

và những vị tướng nào được chọn.Ebook này sẽ cho bạn sự thật về

nó,Ebook tập hợp những mạn đàm của những tiền bối trên Ttvnol.com.

Canvedo@gmail.com - www.heartsay.good.to

---------------------------------------------------------------------------------------------------------

Chỉ có Kutuzov đánh thắng Napoleon thôi, trận đánh đấy là trận Borodino. Cromwell không phải

là đánh Napoleon mà là người lãnh đạo cuộc cách mạng của những người Thanh giáo ở Anh

vào thế kỷ XVII.

Theo tôi, sở dĩ người ta bầu Kutuzov là vì sau khi thất bại ở nước Nga, đế chế của Napoleon đã

bị suy yếu và dần dần đi tới chỗ sụp đổ. Chắc là người ta đánh giá cao yếu tố đó. Điều này cũng

giống như chiến thắng Điện Biên Phủ của Việt Nam đã đánh dấu sự sụp đổ của chế độ thực dân

kiểu cũ và mở đầu cho một chuỗi sự ra đời của các quốc gia độc lập khác trên thế giới.

Việc bình bầu các danh tướng chỉ là một cuộc bình bầu có tính chất tương đối vì dựa trên những

tiêu chí khác nhau mà có sự lựa chọn khác nhau. Hơn nữa nếu nhìn bằng con mắt lịch sử thì sự

chiến thắng của bất kỳ một cuộc chiến tranh nào, công lao không thuộc về bất cứ một cá nhân

nào mà phải thuộc về tất cả những người tham gia trực tiếp và gián tiếp vào cuộc chiến tranh đó.

và như tôi biết, không một vị tướng nào dám đứng lên nhận công lao về bản thân mình.

Mong được các bác chỉ giáo.

Crom-oen là tướng chỉ huy quân của Quốc hội đánh tan quân đội nhà vua trong cuộc Cách Mạng

Anh. Còn Kutuzốp là chỉ huy quân Nga đánh tan tành quân Pháp xâm lược. Quân Pháp có

khoảng 600.000 người trong khi quân Nga chỉ khoảng 150.000 (lý do: người thì đông nhưng

súng và đạn thì đắt! Bộ binh Nga còn nhiều người phải mang giáo trong khi quân nước Pháp

công nghiệp trang bị súng ống đầy đủ với nhiều pháo). Kutuzop rút lui quân buộc quân Pháp phải

trải dài ra hàng ngàn km. Có tài liệu nói trận Borodino là do Kutuzốp buộc phải tiếp chiến vì nếu

bỏ Matxcơva mà không chiến đấu thì hơi phiền với nhà vua! Kết quả trận Borodino là cả hai bên

đều thiệt hại rất nặng và cho thấy quân Nga có thể đánh ngang ngửa với Pháp. Napoleon thấy

khó gặm buộc phải tính đường rút lui và chính trong cuộc rút lui này diễn ra thảm hoạ cho quân

Pháp. Kutuzop không tập trung lực lượng đánh một trận lớn mà chỉ cho từng nhóm quân truy

kích lẻ tẻ. Thiếu áo ấm trong mùa Đông và bị các đơn vị Nga truy kích, 60 vạn quân Pháp chỉ còn

được vài chục người qua sông!

Chiến thắng này vừa mở đầu cho sự suy tàn của Pháp đồng thời cũng cố vị trí cường quốc quân

sự số một thế giới thời đó của Nga.

Nếu có thể U cho cái trang web và địa chỉ liên lạc của họ để tôi viết thư hỏi ..... Thật buồn cười

khi nói rằng TQ không có vị tướng nào có ảnh hưởng toàn thế giới, thế cái quyển sách binh pháp

Tôn Tử cả thế giới giờ vẫn dùng thì sao?

không biết ông anh có lộn hông chứ theo tui biết Napoleone rất hiếm khi có cơ hội đánh đội quân

ít hơn mình, nhất là trong những trận quan trọng như Borodino hay Vagram/Austerlitz (để tui tra

cứu thêm số liệu chính xác sẽ cung cấp sau). Phần lớn cuộc đời binh nghiệp (trừ thời kì ở Tây

Ban Nha) Napoleone phải chiến đấu với những đội quân đông hơn hoặc đông bằng quân đội

mình.

Còn vụ bộ binh Nga ít súng hơn Pháp không hẳn vì không có tiền trang bị mà là ...không muốn

trang bị. Đây là thời kỳ có trào lưu "sùng bái bạch binh", tức coi trọng vũ khí "lạnh" như gươm

giáo hơn hỏa khí (hỏa khí còn khá mới mẻ). Xuvorop, thầy của Cutuzop là người theo trường

phái này nên chắc Cutuzop ít nhiều ảnh hưởng. Ngược lại, Napoleon nhận ra uy lực lớn lao của

hỏa khí nên tích cực trang bị và giành ưu thế một phần cũng nhờ tư tưởng tân tiến này

(Napoleon đặc biệt coi trọng ứng dụng khoa học kỹ thuật trong tác chiến, ông từng có câu nói nổi

tiếng ở Ai Cập: "Lừa ngựa và Các Nhà Khoa HỌc đi vào giữa").

Con số 600.000 là tổng số quân Pháp đánh Nga. Em nhớ quân Nga hồi đó cũng không ít thế

đâu, tuy ít hơn Pháp nhưng cũng cỡ 400.000 thì phải.

Trận Borodino thì lực lượng 2 bên gần như cân bằng. Pháp trội hơn vài ngàn bộ binh, Nga trội

hơn mấy chục khẩu pháo. Quả thật Napoleon cũng rất táo bạo khi tấn công. Khu vực ác liệt nhất

là tuyến công sự của công tước Bagratyon, quân Pháp có 45.000 và 180 pháo, quân Nga có

15.000 và 200 pháo. Tại đây, quân Nga thiệt hại gần như chỉ còn một hai phần mười, bản thân

---------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bagratyon cũng tửtrận nhưng vẫn giữvững được trận địa.

Tính chung cả trận, cả 2 bên đềuthiệthạirất nặng, Pháp mất 50.000, Nga mất 46.000.

Theo E.Tarlé trong cuốn Napoleon, khi tiếpcận Borodino, quân Pháp có 130.000 quân với 587

khẩu pháo. Quân Nga có 103.000 quân chính qui, 7.000 kị binh Cô-dắc và 10.000 dân binh.

Quân Nga có lợithếhơn quân Pháp vì đánh trên "sân nhà", đã chuẩnbị công sựtrước đó 2

ngày. Quân Pháp lại đang bịcăng ra bào mòn suốt quá trình hành quân (hao mòn 2/3 lựclượng

khi đến Borodino, kị binh mất 1/2 số ngựa). Lính Nga đang hăng hái chiến đấu vì trước trận này

Cutuzop và các cộng sự chủ trương tránh đối đầu trực diện quân Pháp (thậm chí sĩ quan Nga

phải "nănnỉ" binh linh rút lui khỏi Xmolensk và nhiềucứ điểm khác).

Ngày 5/9/1812 quân Pháp mở màn tấn công. Nhưng trận này diễn ra quyết liệt nhất vào

7/9/1812. Riêng trong ngày này, quân Nga mất 1/2 lựclượng và tướng Bagration, viên tướng tài

ba nhất củahọ, nhưng vẫn duy trì được quân đội (không tan rã và tinh thần chiến đấuvẫnrất

cao. Binh lính Nga chết ngay bên pháo chứ không bỏ chạy hay đầu hàng. Ngay cả khi buộc phải

rút lui theo lệnh trên, dù bị pháo bắncậptập sau lưng, lính Nga vẫnvừa rút vừabắntrả chứ

không liệng súng trốnsạch như quân Áo hay Phổ). Pháp mất ít hơn chút đỉnh nhưng là tổnthất

không thể bù đắp vì hậu phương quá xa mà đường tiếp việnbị đánh phá liên tục. Trận này Pháp

mất 47 viên tướng tài ba, từng trui rèn qua chiến trận và chiến thắng.

chính ông anh vớilộn, ngườinổi tiếng với đánh vớisố đông hơn là thành Cát Tư Hãn chứ kô

phải Napoleon. Napoleon nổi tiếng vì trong trận đánh quyết định, luôn dồn quân gấp 10 lần quân

đối phương!

CảThành Cát Tư Hãn hay Napoleon đềutheo nguyêntắc ấy thôi. Quân địch dù có đông hơnta,

nhưng tại những điểm "tiếp xúc" thì quân ta đông hơn quân địch! Đó là nghệ thuật quân sự mà!

Nhưng tại Nga thì Kutuzop thực hiện nguyên tắc ấy giỏihơn Napoleon. Mang 600.000 quân vào

Nga nhưng Napoleon chỉ đem đến chiến trường Borodino được 1/3. Còn lại phải chia ra giữ

đường tiếpvận. Tại vì không đủ sức mà vẫncố xâm lượcnước người!

Trận Austerlitz, quân của Napoléon ít hơn liên quân Nga-Áo mà Napoléon vẫn thắng.

Trận này là một trong những trậnnổi tiếng nhất của Napoléon.

Trận Austerlitz quân Pháp có 10 vạn, quân Nga-Áo có 9 vạn. Nhưvậy quân Napoleon đông hơn

nhưng cũng không hơn nhiềulắm.

Trận này Napoleon đã khéo léo nghi binh nhử quân Nga-Áo để đưa quân Pháp lên chiếmlĩnh

khu vực cao nguyên lợihơn. Từ địathế cao, quân Pháp tậptrung pháo binh nã vào đội hình địch

và đánh dồn quân Nga-Áo xuống khu vựclầylội, băng tuyết. Tinh thần quân Nga-Áo kém, binh

lính nhanh chóng tan rã, quân dựbị không có, thựctế chỉ có vài đơnvị Nga tỏ ra gan dạ, chiến

đấu mãnh liệt nhưng không thể xoay chuyển được tình hình.

p/s : đọc Chiếntranh và hoà bình em thấy nhắc khá nhiều đếnsự ác liệt ở trận địa pháo của

tướng Raievski trong trận Borodino, các bác có thể thông tin chi tiếthơnvề cái này không ạ

Theo một sốtài liệuthì Trận Austerlitz phứctạphơn. Ban đầu Napoleon ít quân hơn nhưng rất

muốn tiếp chiến trong khi quân Áo đang bỏ chạy và quân Nga kéo tới tiếp viện. Napoleon

nhường gò cao cho đối phương và làm ra vẻsắpsửa rút về, làm cho Nga hoàng vững tin không

rút lui. Sau đó Napoleon còn để yếu cánh trái để nhử quân Nga- Áo bớt quân giữ gò cao để đánh

xuống trong khi về phần mình có thêm quân tiếp việncủa Đavu đã xông lên chiếm gò cao.

---------------------------------------------------------------------------------------------------------

Nhưng trận đánh ởnước Nga thì nhiều người Phương Tây (vốn không ưa gì Nga từxưa đến

giờ)cố cho rằng thất bại là do thờitiết hay do Napoleon tính toán sai nhiềuhơn là do công của

Kutuzốp. Nhưng sựthật là Napoleon đãtập trung một đội quân khổng lồ chưatừng thấy trong

lịch sửcủa châu Âu với khoảng 20 quốc gia, 600.000 lính (vượt xa dự định ban đầu). Cái Grande

Armée (Great Army- Đại quân đoàn) này khi duyệt binh ai cũng tin rằng sẽ làm cỏnước Nga.

Con số 600.000 có lẽ không nhiềulắm so với ngày nay nhưng rấtlớn so vớisố quân tham gia

trận chiếncủa 3 Hoàng Đế(Austerlitz) và với dân sốthời đó (Pháp: 29 triệu, Nga : 38tr, Anh: 16tr,

Phổ: 9tr, Áo: 27tr)

đang ởcơ quan nên không có tài liệukế bên, đợitốizề n hàsẽ đăng lên cho ông anh.

đúng là trận chiếmtrận địa pháo này cực kì ác liệt. Napoleon phụthuộc nhiều vào pháo binh nên

quyết diệt pháo địch trướcbằng mọi giá để chiếm ưuthế. Bên Nga cũng biết tài dùng pháo của

Napoleon nên quyết giữbằng mọi giá nếu không muốnbịtiêu diệt toàn quân. Nếu tui nhớ không

lầm thì tướng Compăng Pháp chếttạitrận địa này sau nhiềulần xung phong tái chiếm (sư đoàn

compăng là sư đoàn mạnh nhất trong quân đoàn của nguyên soái Muyra).

hoàn toàn đồng ý zới anh cavalry. nếu chịu không nổi thời tiết ở Nga thì làm sao Napoleon chiếm

được Aicậpdưới cái nóng sa mạc????

Quân Pháp thua rõ ràng vì không thểtốc chiếntốc thắng trong khi tiếp liệucạn kiệt. Cutuzop rất

sáng suốt khi dùng chủlực triệttiêu đường tiếptếcủa địch, đồng thời triệt để "vườn không nhà

trống". Tức là lấysởtrường của mình đánh sở đoảncủa địch.

Nóng thì cởi áo ra, uống nhiềunước là xong, bây giờ cho bác khăn gói đi xamạc, mang vài cái

áo, chết thế nào được, nhưng cho bác đi Nga xem, lạnh âm 20, 30 độ, mà kô trang bị đủ,thì đốt

cảrừng đisưởi ấm thì vẫn chết bác ạ! Cái lạnh ở đây kô làm Pháp thua, nhưng làm giảmsức

chiến đấucủa Pháp và là 1 yếutố quan trọng cho chiếnthắng của Nga, chứ ai đổ hết cho cái

lạnh bao giờ!

Em đọc tài liệu trên net của Nga (tiếng anh) thì nó bảo là mùa thu năm đấy ấmhơn bình thường

rất nhiều (lúc này Napoleon đang còn đóng quân trong Mátxcơva). Napoleon muốn điều đình với

Nga nên chần chừtrong việc rút quân nên lúc rút ra thì quá muộn. Thêm vào đó đường sá ở Nga

tệhơn Napoleon và các tướng lĩnh tưởng nhiều

Lúc đóng quân trong Mátxcơva quân Pháp có thêm tiếp viện nhưng số này không đủ bù cho số

binh sĩ không thể chiến đấu vì bệnh tật (sốt củ chuối gì đấy em không hiểu).

Trận Austerlitz, Pháp có 68000 còn liên quân Áo-Nga có 90000.

Tháng 10, Pháp đánh bại quân Pháp ở Ulm. Tháng 11 Pháp chiếm Vienna, quân Áo chạy và

nhậpvới quân Nga ở Olomouc. Napoleon cho quân đuổitheo và muốnthắng nhanh trước khi

Phổtham chiến. Ngày 2/12 bắt đầu trận Austerlitz, Nga và Áo tấn công vào 2 sườncủa quân

Pháp nhằm chặn đường rút về Vienna nhưng đây chính là điều mà Napoleon chờ đợi. Napoleon

đưalựclượng chính do nguyên soái Nicolas Soult đánh vào trung quân của liên quân, đãbịyếu

đi do chia quân ra để thọcsườn Pháp. Trận này Pháp mất 9000 còn liên quân mất 25000.

Cái người chỉ huy của quân Nga chính là Kutuzov. Thếmới biếtthực chất Kutuzov nhưthế nào

Ý bác thực chất Kutuzov là thế nào ? Em thấynếuthếthì càng chứng tỏ Kutuzov giỏi Thua

một trận nhưng biết rút kinh nghiệm để đánh bại Napoleon lần sau cứu nguy cho đất nước

---------------------------------------------------------------------------------------------------------

Cái này là dịch trong Encatar 2000 ra. Nếu có gì sai thì do ngu tiếng Anh chứ không phải ngu sử.

Mà sai thì sao việc quái gì phải chửi nhau chứ.

Xin góp thêm số liệuvề Austerlitz.

(Austerlitz nằmtrong địa phậncủa CH Séc bây giờ - "sân nhà" của bokhi - và tên địa phương là

Slavkov).

Đây là link: http://www.bond.cz/www/austerlitz/descript.asp

Về sốlượng quân sỹ

Description of the armies before the battle of Austerlitz, December 2, 1805

THE FRENCH Commander-in-Chief, Emperor Napoleon I, Commander of General Headquarters,

Marshal Louis-Alexandre Berthier.

I Corp - commander, Marshal Bernadotte, approximately 12,300 men and 24 cannons, - Two

infantry divisions - Rivaud and Drouet d''Erlon.

III Corp - commander, Marshal Davout, approximately 6300 men and nine cannons, - One

infantry division - Friant, one division of dragoons - Bourcier.

IV Corp - commander, Marshal Soult, approximately 24,000 men and 35 cannons, - Three

infantry divisions - Saint-Hilaire, Vandamme and Legrand, one light cavalry division - Margaron.

V Corp - commander, Marshal Lannes, approximately 13,000 men and 40 cannons - Two infantry

divisions - Caffarelli and Suchet.

Cavalry reserve (Murat''s Corp) - commander, Marshal Murat, 7,000 - 9,000 cavalrymen and nine

cannons, two heavy infantry divisions - Nansouty and d''Hautpoul, one division of dragoons -

Walther, one light infantry division - Kellerman.

Reserve: imperial Guard - commander, Marshal Bessieres, approximately 5500 men and 23

cannons, Grenadier Division - commanders, Oudinot and Duroc, approximately 5500 men and

ten cannons, One division of dragoons - Beaumont.

THE ALLIES Commander-in-Chief, General Mikhail Illarionovich Kutuzov, Commander of Allied

Headquarters (General Staff Quarters), General Franz von Weyrother.

Vanguard of the 1st Column - Austrian Kienmayer Corp - commander, General Kienmayer,

approximately 6800 men and 12 cannons (5 Austrian infantry battalions and 23 cavalry

squadrons, plus 10 hundreds of Russian Cossacks);

lst Column (Russian) - commander, General Dokhturov, approximately 14,200 men and 60

cannons (22 Russian infantry batallions, two hundreds of Cossacks),

2nd Column (Russian) - commander, General Langeron, approximately 12,000 men and 30

cannons (17 Russian infantry battalions, two squadrons of Russian dragoons and two hundreds

of Cossacks),

---------------------------------------------------------------------------------------------------------

3rd Column (Russian) - commander, General Przybyszewski, approximately 9500 men and 30

cannons (18 Russian infantry battalions), The Allied commander of the first three columns was

the Russian, General Buxhowden.

4th Column (mixed) - commanders: the Austrian General Kolowrat and the Russian General

Miloradovich, approximately 16,000 men and 75 cannons (15 Austrian infantry battalions and 12

Russian, two squadrons of Austrian dragoons),

5th Cavalry Column (mixed) - commanders: the Austrian General Liechtenstein and the Russian

General Uvarov, approximately 7,000 cavalrymen and 24 cannons (17 Austrian squadrons of

heavy cavalry, 30 Russian squadrons of dragoons and light cavalry, 12 hundreds of Cossacks),

Allied vanguard (the Russian Bagration Corp) - commander, the Russian General Bagration,

approximately 14,000 men and 42 cannons (15 Russian infantry battalions, 33 cavalry squadrons

and 15 hundreds of Cossacks),

Reserve: Russian Tsar''s Guard - commander Grand Duke Konstantin Pavlovich, brother of the

Tsar, approximately 10,000 men and 40 cannons (ten battalions of guard infantry and 17

squadrons of guard cavalry).

The total French force was approximately 75,000 men. The total Allied force is estimated at

approximately 90,000 men, of which some 16,000 were Austrian.

On the side of the Allies, the battle was observed by the Austrian Emperor Francis I and the

Russian Tzar Alexander I. The third emperor on the battlefied was Napoleon I. The battle has,

therefore, come down through history as the "Battle of Three Emperors".

Về sốlượng thiệt hại

It was the Russians who suffered the heaviest losses. In February, 1806 , General Kutuzov

personally reported, in detail, the heavy losses to the Tzar Alexander. According to the report, the

Russian army lost at the battle 55 senior officers, 437 junior officers, 954 non-commissioned

officers, 432 musicians, 17,493 soldiers and 515 members of non-combat units, for a total of

19,886 men. This total represents, however, the dead, wounded, imprisioned and missing, that is

to say, not only those who had been killed. Data on the losses of the Imperial Guard are missing.

The Austrian army had a total of 5,922 men killed, wounded, captured or missing.

Precise information on French losses is also available. The French General Headquarters,

counted the losses at 8,694 men, of which 1,389 had been killed and 7,260 wounded.

Nhân đây cũng xin bàn thêm về chuyện "lấy ít địch nhiều". Clausewitz có dành một chương nhỏ

{nếu ai quan tâm thì đấy là chương 8, quyển 3, phần 1 - cuốn "Bàn về chiến tranh") nói về

chuyện đấy. Nói chung ở châu Âu cho tớithờicận đại (cuốn sách được viết cỡ những năm 1830)

thì rất ít khi có ai chiếnthắng được địch thủ có gấp hai lần quân số hoặchơn.

Ở đấy co nêu ví dụ Napoleon thắng trận Dresden với 120 nghìn chống 220 nghìn quân đối

phương, nhưng đã không thắng nỗitrận Lepzig khi cầm 160 nghìn chống 280 nghìn.

Và nói chung cũng nên phân biệt số quân trong mộttrận đánh và số quân trên cảmặttrận và

trong thờikỳ lâu dài.Vịtướng giỏi la vịtướng biết huy động quân vào nhưng thời điểm quyết

định cho những trận đánh quyết định.

Ngay cả Clausewitz cũng nói "anh không thểtấn công nếu anh không có uy thế, chí ít là điểmtấn

công anh phải có uy thế không về quân sốthì cũng về hoảlực". Cái giỏicủa Napoleon là điều

---------------------------------------------------------------------------------------------------------

động quân một cách linh hoạt và cơ động, nên ở những điểmmấu chốt ông ta có nhiều quân

hơn.

nếutôi nhớ không lầm thì Napoleonmới là người đầutiêntrong danh sách này chứ không phải

Alexander đại đế. Ngườita bình chọndựa trên tiêu chí thời gian nữa. nghĩa l à thờicổ đại 3

người, thời trung đại và thời hiện đại có 7 người. Nghe đâu Nguyễn Huệcũng đượccất nhắc

nhưng vì thiếutài liệu nên thôi. tài liệu còn lạitoàn là chuyện dân gian, không biết sửtrung quốc

viết về Cụ thế nào mà cụ không đượcbầu.

Trận Austerlitz tuy Kutuzốp danh nghĩa là tướng tổng chỉ huy như Nga Sa hoàng đã không theo

ông và tựnắm quyền điều binh. Kutuzop muốn rút quân vềmột dãy núi để chờmột đội viện quân

Nga hơn 100.000 đang tiến đến. Nhưng Nga hoàng không muốn lùi và vững tin khi thấy quân

Pháp có dấu hiệu rút lui. Kế hoạch hành quân do một tướng Áo đề nghị trong khi Kutuzốp vì quá

chán đã ngủgật trong hội nghị quân sự!

Còn về trậnnước Nga, chắc chắn Kutuzốp không ngồi chờ thời tiết đánh quân Pháp cho mình.

Khi đội quân khổng lồcủa Pháp tiến đến thì quân Nga lui binh để buộc quân Pháp dàn trải.

Kutuzốp là người đượccử làm tướng giữa chừng. Mặt dù vịtướng trướcbị cách chức vì lui quân

nhưng Kutuzốpvẫn không vì thế mà đánh quân Pháp quá sớm. Dù quân Pháp có chiếmrất

nhiềuthành phố nhưng Nga Hoàng không bàn đến chữ "hòa". Chỉ có trận Borodino là có người

cho rằng không nằmtrongkế hoạch của Kutuzốp nhưng vì sức ép của Nga Hoàng (không thích

lui quân nhiều quá) và người Anh (chi tiền cho Nga đánh Pháp nhưng rất sợ Nga lạibắttayvới

Pháp). Sau trận Borodino, quân Pháp không muốn tiến l ên ki nh đô Nga ở Phương Bắcnữa mà

muốn rút về qua ngả phía Nam, vừa ấmvừa có nhiềulương thực. Tuy nhiên tại đây Kutuzốpdồn

quân sẵn sàng quyết chiến. Napoleon và quân Pháp không còn bụng dạ nào để đánh thêm một

trận như Borodino nữa nên đành rút về qua ngả phía Bắc, đibộ 500 dặmdưới nhiệt độ âm,

không thức ăn, thiếu áo ấm, bịkỵ binh Nga truy kích nên 600.000 quântừng trải chiếntrường chỉ

còn khoảng 10.000-20.000 người ra khỏi Nga.

Xin phép trao đổivớibạn :

Muốn bình chọnthì phải đưa ra ti êu chí. Ví dụ : tiến hành chiếntranh xâmlược, chiến tranh vệ

quốc, khai khẩn, đàn áp v.v hoặc là cách dụng binh, chiếnlược, chiến thuật, lấyít địch nhiều, lấy

nhiều địch ít, thời điểmlịch sử v.v. ảnh hưởng củahọtới nhân loại ra sao ???

Tôi thấy có lẽ nên đưathêm cáctướng Trung Quốc vào nữa. Bản thân TQ lịch sửcũng lằng

nhằng như châu Âu chỉ có khác là châu Âu thì không có nước nào mạnh thống nhất được thành

1 quốc gia mà thôi.

Hì hì

Tôi không nghĩ là THĐ và VNG lại có ảnh hưởng tớilịch sửTG nhưvậy.

Giảsửmột chút về TQ

Chưa nói đến các dân tộc Trung Nguyên, chỉcầnmấy chú rợ Hung Nô, Liêu, Kim, Tây Hạ,Hồi,

Tạng mà độclập thì bản đồ thế giớicũng khác

Vịtướng nổi tiếng nhất trong lịch sử Trung Quốc chính là Nhạc Phi, nêu gương trung nghĩa,

chống ngoại xâm và sau bị gian thần giết hại, Nhạc Phi là biểutượng cho chủ nghĩa anh hùng

dân tộc chống ngoại xâm... nước Kim nổi tiếng trong lịch sử là vì bắt sống được 2 Hoàng Đế

Trung Hoa

---------------------------------------------------------------------------------------------------------

Chắcbạn đang ởnước ngoài .

Bình chọnTHĐ là do thờikỳ ấy Mongol bách chiến bách thắng , và chỉ chịudừng lạitrước Đại

Việt do THĐ. Nếu không có THĐ thì chưa chắc các nước ĐNA nhưThái Lan , Miễn Điện còn

nguyên vẹn ( Chiêm Thành mà Toa Đô còn chiếm cái rẹt ) . Có thểkể thêm NhậtBản , Triều Tiên

và các nước lân cận trong vùng Đông Á . Bởi vì Khubilai do bị thất bạitrướcnước Việtta nên đã

điên cuồng dừng lại việc chinh phạt NhậtBản mà dồnhết quân sang đánh nướcta ,kết quảbị

đạibại và cũng đâu còn sức mà đánh qua nước nào nữa đâu . Bạn có thểhỏitại sao TriềuTiên

cũng đánh thắng nhà Nguyên mà sao chúng không phụcthù , quyết tâm đánh Việt Nam thôi . Rõ

ràng chiếnthắng của THĐ đã làm tiêu hao sức binh và sức dân của nhà Nguyên quá nặng . Quá

đủ làm thay đổilịch sử.

Về VNG , chiến thắng ĐBP của Việt Nam đãmở đầu cho 1 loạt cuộc đấutranh giành độclậpcủa

các nướcthuộc địatừ Phi qua Mỹ .->Vẫn chưa đủ để thay đổilịch sửthế giới sao ?

theo tôi được biết thì trong các danh tướng thì có 1 tướng VN ít ngườitranhcải đó là TrầnHưng

Đạo, vì:

thời đó Thành Cát TưHản (Mông Cổ) đánh tan nát từ đông sang tây, từbắc xuống nam , nhiều

quốc gia châu âu bịmất, cả TQ bị chiếm , nhưng khi xuống VN thì bị chặn và đánh tan tành 3 lần

,mọi trận đánh thì quân Mông Cổcủng hơn bên ta , người có công nhất là TrầnHưng Đạo .

Chính vì lý do này mà hầuhết ai cũng đồng ý , còn các danh tướng khác thì có người đồng ý có

người không .

NếuThành Cát TưHản chỉ đánh VN không thì chưa ĐứcThánh TrầnHưng Đạo chưa chắc

được bình chọn như hôm nay, nhưng vì lúc đó không có 1 danh tướng nào hay nước nào chặn

đứng được Thành Cát TưHản .

Tiêu chí ở đây theo tôi nghĩ nên hiểu rõ ràng hơn đó l à những chiếnthắng đó phải có ảnh hưởng

một cách khá toàn diện đếnlịch sử thế giới chứ ảnh hưởng như kiểu bác RAM viết chắc bây giờ

mà còn nước Chiêm thành thì bản đồ thế giớilại không thay đổi hay sao.

Mà nhưthế tôi nghĩ TQ không có người nào cũng phải vì xét cho cùng TQ có nhiều người tài

nhưng những chiếnthắng của các vịtướng TQ quảthật chưavượt ra khỏitầm quốc gia. Lịch sử

TQ thực ra cũng chỉ là nồi da nấuthịt chủyếu là chiếntranh giữa các dân tộc và các nước nhỏ

để thống nhất lãnh thổ TQ mà thôi.Anh hùng như Nhạc Phi tôi nghĩ dân tộc ta cũng như nhiều

dân tộc khác trên thế giới không phải không có, chỉ riêng dân tộc mình thôi kể ra cũng đã kha khá

rồi. Còn vấn đề về các vịtướng VN thì đồng ý với dreamwaver.

Mà tôi nhớ là cũng đãtừng đọcmộtbảng xếphạng gần giống thế này có Hitler và Stalin trong

danh sách, tất nhiên là không phải sách lá cảirồi, nhưng không nhớtên của cuốn sách nên cũng

không dám nói nhiều

Hờhờ, thời buổi góc rừng, góc biển nào cũng nốimạng vào i nternet mà cái box LS_VH này vẫn

không ngớt bàn đitánlại cái vụ bình chọn 10 vịtướng tài nhất thế giới sao ? Vậy là box này có

đến 2 topic nói vềvụ này rồi.

-Ông giáo mà ucbu nói đến là ông nghị Nguyễn Lân Dũng hiện nay. Tôi nhớ hôm xem buổi trả

lờitrên TVcủaGS Nguyễn Lân Dũng có tra cứu Encyclopedia - tài liệu mà những người đưa tin

đồnvề cuộcbầu bán này dẫn chứng- không thấy có 1 dòng nào nói về cuộcbầu bán này.

Và ông Nguyễn Lân Dũng gửi câu hỏi đến tuỳ viên văn hoá sứ quán Anh tại Hà nội để hỏi xem

có cuộc bình bầu đó hay không. Câu trảlờitừsứ quán Anh là: Anh quốc không hề tổ chức 1

cuộc bình chọn nào nhưvậy.

ông Nguyễn Lân Dũng còn nói : không có 1 cuộc bình chọn nhưvậy , nhưng tài năng của

Hưng Đạo Vương, của Đạitướng Võ Nguyên Giáp vẫn xứng đáng được tôn vinh & trân

trọng trong lịch sửnước ta.. Tôi rất tâm đắcvới câu nói này của ông Nguyễn Lân Dũng.

---------------------------------------------------------------------------------------------------------

Cách đi tìm hiểuvấn đề của ông NguyễnLânDũng nhưvậy là hợplý quá, sao ucbulại nói

như đoạn trên (high-light) được nhỉ ?

Sau khi tôi viết những ý như trên trong topic đầu tiên để trảlời ngườilập chủ đề đầutiêntrong

box về vụ này, có 1 thành viên bút sắt hay bút chì gì đấy viết 1 bài khẳng định tìm được nguồntin

đáng tin cậy : cho số % bầu chọnhẳn hoi, trong đó 2 vịtướng tài qua các thời đạicủa dân tộcta

được 100% tuyệt đối. Bài viết còn dẫn nguồntin nào làThượng tưóng Hoàng Minh Thảo nói, nào

là GS Trần Quốcvượng đã đọc đượctừ Encyclopedia .v.v..... ( có lẽthế mà ông Nguyễn lân

Dũng phải đilụclạibộ Bách khoa thư này để đọc và chẳng thấy gì cả).

Nghe nói nguồntin đáng tin cậy, rùa tôi vộimượn anh google ra xem thì thấy có đáng tin cậy

không thì các bạncứ google lạilầnnữasẽ rõ (sic). Chưathoả mãn, rùa tôi đăng ký $9 để lấythẻ

thành viên xài Encyclopedia online, vô tìm lung tung thì chỉthấy có những đoạn nói về TrầnHưng

Đạo ( cũng như Lê Lợi, Nguyễn Trải.....) nói về Đạitướng Võ Nguyên Giáp ( cũng như nói về 1

số nhân vậtlịch sử hiện đạicủa Việt nam. Chẳng thấy hình bóng của cuộc bình chọn trên gì cả.

Anh bạn Saint 81 & 1 vài thành viên khác trong box cũng search từ Encyclopedia để rồi có kết

quảtương tự như tôi.

Dịptết rồi, rảnh rỗi, tôi có đăng ký mượnbộ bách khoa thư nói trên từ thư việnnơitôi đang sống

về tìm đọc, để xem thử có hay không có. Quả thật là không thấy gì cả.

Sau đó có nghe 1 bạn nói Hưng ĐạoVương Tràn QuốcTuấn & Đạitướng Võ Nguyên Giáp

được 1 tác giả ngườiMỹxếp vào danh sách 100 danh tướng thế giới. Có thể có thật (!) , tôi

không biết thựchư vì không có hứng đi tìm hiểu những sựthật dạng ''nguồn tin đáng tin cậy''

không có địa chỉnữa vì thấy quá dị ứng với ''''ảotưởng'''' của người Việt mình thích khoác lên

những huyềnthoại.

Đại loại như câu thơcủa bút tre:

Hoan hô anh Tạ Đình Đề

Trước đitheo giặc, nay về vớita.

Hoan hô anh Lê Quảng Ba

Trước là thổ phỉ sau ra hàng mình.

Hay nhiềuvịhọcvấn đầy mình vẫn còn tin vào những huyềnthoạivề GS Trần Đại Nghĩa l à

ngườitham gia vào việc chế V1, V2 cho Đức quốc xã ( ! ). Dù rằng các tài liệuvề cuộc đời ông

đã được công bốhết.

Hay như có ngườitưởng tượng ra chiến công lừng lẫycủaLưỡng quốctướng quân Nguyễn

Sơn/ Hồng Thuỷ lên cấp chỉ huy chiếntrường Triều ti ên .

Có những ''''trí thức'''' Việt ởhải ngoại có mặt trên ttvn, chứng minh tài năng kinh bang tếthếcủa

ông tướng không quân râu kẽm qua huyềnthoại ông lôi mấy vua gạo ở miền nam lên văn phòng

thủtướng VNCH , móc súng lục ra pằng pằng hăm doạ & nói nếu qua hôm sau giá gạo không

xuống thì mấy ông này nát gáo như chiếcmũvừabị ông râu kẽmpằng pằng. Hôm sau thị trường

gạo SG hạ nhiệt thật sự.

v.v....... dẫn ra có hàng chục, hàng trăm huyền thoại loại tin đồncạpcạptương tự.Thiển nghĩ,

nhân dân có thể vì yêu mà tạo nên những huyềnthoại nhưvậy. Còn trong những diễn đàn của

---------------------------------------------------------------------------------------------------------

những trí tuệ, những trái tim Việt nam, nói nên có sách, mách nên có chứng chứ những loại

thông tin đáng tin cậy kiểu ông bạn bút sắt- bút chì gì đóthì trên internet nhiều không thể đếm

được.

Nếu các topic loại này thay vì đitìm những huyềnthoại ''''đáng tin cậy-(sic)'''' , đi bàn luậntài

năng của các vịtướng như topic Đạitướng Võ Nguyên Giáp mà các bạntraiquay, Changsian,

Spirou & 1 sốthành viên khác tranh luậnvớiMộ Dung Bắc & 1 sốthành viên khác có phải hay

hơn không.

Chào các bác!

Theo em biết hình như cuộc bình trọn 10 đại nguyên soái của thế giới nhu các bác thảo luận này

không có được quy mô lớn do việnLịch sử quân sựcủa Anh bầu đâu mà chỉ là trong một quyển

từ điển nào đócủa Anh có bầutrọn thôi. " ta có lẽhơifóng đạisựthật "

Còn nhưTrung Quốclại không có nguyên soái nổi tiếng vì lịch sử chiếntranh Trung quốc là lịch

sửnội chiến chứ không có ngoại xâm còn mấylần có ngoại xâm ( Mông Cổ, Các nước Phương

Tây) thì các bác biết cảrồi, nên vì lẽ đó các nguyên soái Trung Quốc không có ảnh hưởng nhiều

đếnlịch sửthế giới . Vảlại đề ra được binh pháp đã khó nhưng cầm quân ra trận áp dụng binh

pháp còn khó hơn nhiều.

Đây là phần viết về ĐứcThánh Trầntrong Encarta

Tran Hung Dao

Encyclopædia Britannica Article

Page 1 of 1

born 1229?

died 1300, Van Kiep, Vietnam

original name Tran Quoc Tuan, also called Hung Dao Vuong figure of almost legendary

proportions in Vietnamese history, a brilliant military strategist who defeated two Mongol

invasions and became a cultural hero among modern Vietnamese.

By the early 1280s the Vietnamese kingdom faced a growing threat from the Mongols under

Kublai Khan, who had conquered China in the previous decade. When he was appointed…

Tran Hung Dao... (75 of 337 words)

Xét vềtầm ảnh hưởng ở quy mô toàn cầu, thực ra thấycụ TrầnHưng Đạo có đượcmấy ai biết

đến đâu???

Xét trong chiếntướng vĩ đạt nhất trong lịch sử quân sự VN, xin xếptop 3 như sau:

1.Quang Trung-Nguyễn Huệ

2.Võ Nguyên Giáp

3.Hưng Đạo ĐạiVương

Chào mọi người, mình không rõ la cuộcbầu chọn này có hay không nhưng mình có đọcmột tài

liệu có ởtạiThư viện QuốcGia HàNội: cuốn 10 danh tướng nối tiếng trên thế giới. Bạn nào ở

Hà Nội có thể lên tra cứu thử. Chắctìm được ngay. Hình nhưtheo phân loạihọ bình chọnthế

---------------------------------------------------------------------------------------------------------

này:

A. Danh tướng thờicổ đại:

1. Alexănng Makedonni- (Hy lạp-Nam tư)

2. Haniban- Catacger- (Tuy ni gi)

3. Juy- Cesar- (Rome)

B. Danh tướng thời trung đại:

4. Hưng Đạo đạivương Trần Quốc Tuấn- (Việt Nam)

C.Danh tướng thờicận đại:

5. Fridric II- (Phổ- Đức)

6. Olivơ -Cromwen- (Anh)

7.Napoleong Bonapac- (Pháp)

8.Mikhain Cutudop- (Nga)

D.Danh tướng thời hiện đại:

9.Gheoghi- Zukov- (Nga)

10. Võ Nguyên Giáp- (Việt Nam)

Chinh xác là người Cao Ly đánh thắng Nguyên Mông , đẩy lui cuộc xâm lượccủa Nguyên Mông

không phảimộtlần mà hai lần, đồng thời nhen nhúm triều đạithanh bình nhấtcủa bán đảo là

triều đại Chosun .

Nhưng chi tiết quan trọng hàng đầu là : vị danh tướng góp phầnrất lớn vào hai chiếnthắng này

là người Việt Nam . Đó là hậubốicủa hoàng tử triều Lý lưu vong sang Cao Ly . Ngày nay , tại

Thụ Hàng Môn (?) , vẫn còn bia đá cao to khắc công lao của gia tộc Lý tại Triều Ti ên góp phần

vào hai sự nghiệp :

-Một là đẩy lui hai lần quân Nguyên Mông ở trên đất liền ởcửa ải phía Bắc , cần chân đại quân

Nguyên Mông tại đây để toàn quốc chuẩnbịlựclượng kháng chiến .

- Hai là góp phần vào việcthiếtlậpvương triều Chosun . Có một hậu duệcủa Lý Long Tường đã

lên đến chứcTướng Quốc.

Cáu quá , lầntrướctớ tìm thấy rõ ràng cái link củanước ngoài nói Cụ Tuấn là mộttrong 10 danh

tướng thế giới thời Trung Đại . Và cuộc bình bầu này do một hội nghịcủa Hoàng gia Anh tổ chức

vớisự góp mặtcủa 487 nhà nghiên cứulịch sử và văn hóa vào thập niên 1980''s .

các vịtướng VN,thì chỉ có Quang Trung thựcsự tài năng (em nghĩvậy)

vì QT có nhiều chiếndịch tấn công với qui mô lớn,đadạng và luôn luôn chiến thắng

còn các vịtướng khác hầu như chỉ là phòng thủ

và chỉ phản công nếu mình thấy có ưuthếhơn quân địch

(nếuvậy Lí Thường Kiệt cũng được đấy,nhưng chiến quảhơi ít)

Quang Trung giỏi nhưng chỉ đánh nhau vớibọn không nổi tiếng thế giới, Lý Thường Kiệtcũng

thế. Triều đại Tây Sơn hào hùng nhưng ngắn ngủi quá nhỉ, kết thúc không có hậu.

The Military 100

A Ranking of the Most Influential Military Leaders of All Time

by LTC Michael Lee Lanning, USA (Ret.)

The Military 100 is a reasonable attempt to list history’s 100 most influential military leaders,

providing a brief biography and an explanation about their place on the list. It is hard to argue with

most of the top picks. Let’s face it—Napoleon I, Alexander the Great, and Genghis Khan had to

---------------------------------------------------------------------------------------------------------

make the list. But there are some nits to pick. And Colonel Lanning makes some faux pas that

have to be addressed.

Let us first lay out The List of LTC Lanning:

1. George Washington

2. Napoleon I

3. Alexander the Great

4. Genghis Khan

5. Julius Caesar

6. Gustavus Adolphus

7. Francisco Pizarro

8. Charlemagne (Charles the Great)

9. Hernado Cortes

10. Cyrus the Great

11. Frederick the Great (Frederick II of Prussia)

12. Simon Bolivar

13. William the Conqueror

14. Adolf Hitler

15. Attila the Hun

16. George Catlett Marshall

17. Peter the Great

18. Dwight David Eisenhower

19. Oliver Cromwell

20. Douglas MacArthur

21. Karl von Clausewitz

22. Arthur Wellesley (First Duke of Wellington)

23. Sun Tzu

24. Hermann-Maurice, Comte de Saxe

25. Tamerlane

26. Antoine Henri Jomini

27. Eugene of Savoy

28. Fernandez Gonzalo de Cordoba

29. Sebastien Le Pestre de Vauban

30. Hannibal

31. John Churchill (Duke of Marlborough)

32. Winfield Scott

33. Ulysses Simpson Grant

34. Scipio Africanus

35. Horatio Nelson

36. John Frederick Charles Fuller

37. Henri de La Tour d’Auvergne de Turenne

38. Alfred Thayer Mahan

39. Helmuth Karl Bernhard Von Moltke

40. Vo Nguyen Giap

41. John Joseph Pershing

42. Maurice of Nassau

43. Joan of Arc

44. Alan Francis Broke (Alanbrooke)

45. Jean Baptiste Vacquette de Gribeauval

46. Omar Nelson Bradley

47. Ralph Abercromby

48. Mao Zedong

49. H. Normal Schwarzkopf

50. Alexander Vasilevich Suvorov

51. Louis Alexandre Berthier

52. Jose de San Martin

53. Giuseppe Garibaldi

54. Ivan Stepanovich Konev

55. Suleiman I

56. Colin Campbell

57. Samuel (Sam) Houston

58. Richard I (the Lion-Hearted)

59. Shaka

60. Robert Edward Lee

61. Chester William Nimitz

62. Gebhard Leberecht von Blucher

63. Bernard Law Montgomery

64. Carl Gustav Emil von Mannerheim

65. H.H. (Hap) Arnold

66. Mustafa Kemal (Ataturk)

67. John Arbuhnot Fisher

68. Heihachiro Togo

69. Moshe Dayan

70. Georgi Konstantinovich Zhukov

71. Ferdinand Foch

72. Edward I

73. Selim I

74. Giulio Douhet

75. Heinz Guderian

76. Lin Piao

77. Isoroku Yamamoto

78. Harold Rupert Alexander

79. Erwin Rommel

80. Lennat Torstensson

81. Saddam Hussein

82. Fidel Castro

83. Horatio Herbert Kitchener

84. Tito

85. Karl Doenitz

86. Kim Il Sung

87. David Glasgow Farragut

88. Garnet Joseph Wolseley

89. Chiang Kai-shek

90. Frederick Sleigh Roberts

91. Saladin

92. George Dewey

93. Louis II de Bourbon, Prince de Conde

94. Kurt Student

95. George S. Patton

96. Michel Ney

97. Charles XII

98. Thomas Cochrane

99. Johan Tserclaes von Tilly

100. Edmund Henry H. Allenby

Washington xếpthứ nhất.

Võ Nguyên Giáp xếpthứ 40.

Zhukov xếpthứ 70.

Marshall, Eisenhower đềutrongtop 20.

Lão này thiên vị quá đáng quá.

mọi người sao bất công thế nhỉ, Hitle không lẻ không tài ba, không giỏi gian. Dù ông đã để l àm

những việcrất độc ác,nhưng cũng phải công nhận 1 diều là Hitle quá giỏi. Phải nhìn nhậntừmọi

góc độ. tôi nghĩ hitle xứng đáng trong 10 người này. Sởdĩ các nhà nguyên cứulịch sử không

giám bầu cho hitle vì 1 lẽ, không ai cả gan bỏ phiếu, vớilại những ảnh hưởng của lá phiếubầu

nếu hitle lọt vào top 10....1 thếhệmớisẽ noi gương hitle, và các bạn biếtrồi đó, những phầntử

ủng hộ hitle vẫn đang hoạt động rộng ở châu âu.

mình có quyển "10 danh tướng" mà các bạn bàn luận. (hiện cho mượn)

-mụcTướng Võ Nguyên Giáp và tướng TrầnHưng Đạo là do người Việttự viết, còn mục 8

tướng kia hình nhưdịch từ Bách khoa toàn thưvề QS.

-nếubạn nào quan tâm, hôm nào mình lấyvề xemlại

Xin khẳng định lại là hoàn toàn không có sự kiệnbầu chọn 10 tướng lĩnh nổitiếng nhất thế giới

như các bạn nói.

TTVN bây giờ mà cứ để như thế này tôi e thành báo lá cảimất.

bạntungcongtu chưa đọckỹrồi. Chắcbạn không đọc bài mình viết ở cuối trang trước,. Mình đã

nói ởtrước đó, quyển sách đó đã được in và xuất bảntại VN. Mình có 1 bản, nhưng có mấy

điểm nghi ngờtính xác thựccủa nó. Rõ rệt nhất là đoạn nói về Võ Nguyên Giáp và TrầnHưng

Đạo, đoạn này do ngườitổ chức xuất bảntự viết vào.

Chứnếu không có sách, mình nói làm gì.

Cái vấn đề 10 ông tướng củathế giới này đã được đồn đại lâu rồi, nhưng gần đây có 1 sốdư

luận cho rằng ko hề có cuộcbầu chọn nào của Viện khoa học hoàng gia Anh quốccả. Trước đây

tôi có đọc 1 bài đăng trên tạp chí Kiếnthức ngày nay năm 1997 (?) nhưng danh sách các tướng

có phần khác vớimấy bác viết ở trên, ví dụ như ko có Thành Cát Tư hãn, nhưng lại có Pie đại đế

của Nga....

Không rõ thựchư ra sao về cuộcbẫu bán này, nhưng viêc thế giới gjhi nhậnTrầnHưng Đạo và

Võ Nguyyên Giáp là hoàn toàn đúng và có cơsở vì chiến công và những đóng góp của các ông

xét trên phương diệnthế giớitrong hoàncảnh lịch sử, những chiến công và thắng lợi đó có ý

nghĩa đặc biệt. Còn ở phương diệnlịch sử dân tộcthì các danhtướng nổi tiếng chắc chắn là ko

thểbỏ qua cụ Lý Thường Kiệt, Quang Trung rồi... Nói chung dân nước nào viếtvề mình mà

chẳng khoe khoang, "nổ"to 1 chút để "nâng cao sĩ diện". Mới đây có đọc cuốn Các nhân vật

quân sựnổitiếng thế giới do 2 thằng cha ngườiTàu viết. HAHHAHA, các bác có biếtrằng trong

mấy chụctướng lĩnh đóthì mấythằng tác giả đưa vào 1nửa là các tướng Tàu. phần còn lại là

mấy ông tướng quá nổicủathế giớirồi, như: Thành Cát tư Hãn, Napolẹon.... Nếu ko nổi quá thì

chắc quyển sách đótoàntướng Tàu thôi, bọn chúng cái gì cũng nhất mà

trong bộ các danh tướng Trung Quốc có bản tiếng Việt thì nó đưa ra mấy trăm danh tướng có cả

bọnThoát Hoan, Alýhải nha, Lý Hằng... bạitrận ở VN nữa kìa!

---------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bác hay thật, danh tướng trên đời này mấy ai bách chiến bách thắng được. Những ngườivĩ đại

nhất như Napoleon, Hanibal... đềutừng bạitrận đấythôi. Kutuzop, TrầnHưng Đạo... cũng nhiều

trậnthua liểng xiểng đó.

Kể ra cũng đúng, cụTrầnHưng Đạo ta cũng chỉ có 1 trậnBạch Đằng lừng lẫy, nhưng chúng ta

quên mất là trong kháng chiến chống Nguyên lần 2, cụ đem hơn 10 vạntinh binh lên biên giới

chặn giặc, bị chúng đánh cho te tua chạy dài. May mà có Yết Kiêu can đảm giữ thuyền, ko thì cụ

cũng phảicởi áo bơi qua sông về Namrồi

Rút về phòng tuyến sông Như Nguyệt, cụvẫn giữ không xong, mặc dù phòng tuyến có gài

chông, máy bắn đá nhưng vẫnbị quân Nguyên dùng thuyềncướp đượcvượt sông đánh tan.

Ừbọn chúng chắccũng giỏi đấy. Nhưng cái vui là sách đấy không hề nói gì về thấtbạicủa

chúng ở VN. Chỉ nói kiểu như"đi đánh phương nam bị trúng tên chết"!

Trởlại chuyệnbầu bán từ đâu mà ra, thì ít nhất có 2 cuốn sách 1 của VN 1 củahải ngoại nêu ra,

tiếc là không biết cuốn nào copy cuốn nào! Nhưng chuyệnbầu này bây giờ chỉ còn đăng chủyếu

trên các website hải ngoạithôi!

Về cuộc bình chọn 10 danh tướng nổi tiếng thế giới (2006)

Có bác nào biết 10 vịtướng tài ba nhất thếgới do hội khoa học hoàng gia Anh bình chọn không .

VIệt Nam mình có hai tướng là TrầnHưng Đạo và Võ Nguyên Giáp . Pháp có 1 ông , 7 ông còn

lạithuộcnước nào . Các trận chiến tiêu biểu do những vị đó chỉ huy không .Chiếnlượccủa

những vị đó như thế nào .

Còn sách củaTàu Khựa xuất bản 100 vịtướng nổi tiếng củathế giới ko có lấymộtmống nào

của Đại Việtta

Còn những người ảnh hướng đếnthế giớicũng thế, sách của phương Tây dù sao cũng đưacụ

Hồ vào .

Nói chung 10 hay 100 vịtướng cũng chỉ mang tính tham khảo

Anh hùng đốivới dân tộc này lại là kẻ thù với dân tộc khác !

TrầnHưng Đạo và Võ Nguyên Giáp là những vịtướng tài, đó là điều không thể phủ nhận, ởMỹ,

ngườitadạyvề TrầnHưng Đạotrong trường quân sự

Nhưng thông tin bên trên bạn nói, tôi đã đọcmột sốtài liệu nói về việc xác minh thông tin về

bảng xếphạng 10 vịtướng tài do Hội khoa học hoàng gia Anh bình chọn, đó là những tài liệulưu

hành nộibộ và việc xác minh đó là củamột sốcơ quan trong chính phủ,rất tiếc là kết luậnvề

việc này là bảng xếphạng đó không tồntại, đó là xác nhậncủacả phía ta và phía người Anh.

Chả có cái list nào như thế đâu bác!

Dân nước nào mà không "mẹ hát con khen hay

Dù sao nói một cách khách quan thì làm 1 vịtướng đi chinh phụccần có 1 cái "tầm" cao hơn ở

nhà lãnh đạo đồng bào giữ đất nhiều (tớ không nói là khó hơn nhá)

Sắpxếptheotrìnhtựthời gian trên TG có những ngườicầm quân nổitiếng sau:

- Alexandrer the Great, vùng Maxedonia, bắc Hi Lạp (không phảinước Maxedonia ngày nay)

- Mông Điềm, Tần, Khựa

- Aniban, đôthành Catage, bắcTuynidi này nay.

- Cezar, La Mã

- Charleman, La Mã-Châu Âu Thiên Chúa giáo

- Saladin, ẢRập

- Angeri Khan, Mông Cổ

- Napoleon Bonapate, Pháp

(tớ không chắc là gõ chính xác tên )

Những người này đãthay đổicảbộmặtthế giới, có những đóng góp lớn l ao vào kho tàng kiến

thức quân sựcủa nhân loạibằng chính thựctế chiếntrường.

Còn rất nhiều "kẻ chinh phục" khác mà liệt kê tên tuổicũng như chiến công ra đây thì... em xin

nhường các bác

Em cũng đọc quyển 100 người có ảnh hưởng nhất TG rồi, không biết là các bác nhà mình có tự

ý nhét HCM vào không chứ còn chắc chắn là đoạn nói về HCM là do Vietnamese nhà mình biên

soạn - theo rất sát sách báo "chính thống"

Chắc bác đọc cái list của Time Magazine.

http://www.time.com/time/time100/leaders/profile/hochiminh3.html

....In 1929 he assembled a few militants in Hong Kong and formed the Indochinese Communist

Party. He portrayed himself as a celibate, a pose calculated to epitomize his moral fiber, but he

had at least two wives or perhaps concubines. One was a Chinese woman; the other was Giap''s

sister-in-law, who was guillotined by the French.........

Có sách báo chính thống nào nói cái việc trên không bác?

Tai bay vạ gió bác ơiVợ đầucủa bác Giáp là Nguyễn ThịQuang Thái, em gái của Nguyễn Thị

Minh Khai (!?)Vợ sau là con gái Đặng Thai Mai

Em không biếtmấy bác nghĩ sao, chỉ biếtbọnnước ngoài còn sợ ông Giáp và ông Dũng nhà ta

lắm. Nhất là bọncựu chiến binh, thích bác Giáp lắm, gọi là "Vietcong''s legendary general" trước

khi qua VN, những gì bọnhọ biết là "tụi CS có ông Giáp ghê lắm

Tính từ 2003, không năm nào không có vài ba chủ đề hỏivề 10 vịtướng được bình chọn, và đều

được trảlời là không có chuyện đó, thế nhưng quá trình ấyvẫnlặp đilặplại liên tục

Mà nhắc chú duyhau, ông Giáp là "legendary general" với ai chứtheo các sử ra thiên tài của ....

thì ông chỉ có tài đánh biển người và nướng quân thôi

Bác không nên nói nhưthế. những ngườimớitưởng bác nói thật đấy.

Mà thấycũng lạ,lịch sự chính thống của 1 quốc gia "cả VN và Mỹ"thì phủ nhận, còn những

chuyệnkểcủa những người thất trậnthìlại xem như chân lý vậy.

Cái list của Time là 100 người quan trọng nhấtthếkỷ 20 - The most importan people in the

century - (không phải đếntoànbộlịch sử nhân loại)

Năm danh sách này được công bố là 1999 hay 2000 gì đó, báo chí trong nước có nhắc nhiều

đến chuyện này, tự hào lắm chứ

Nhưng mà nhìn chúng nó ghép ảnh Uncle cùng rừng rậm, rắnrết trên bìa tờ Time đã đủ hiểuhồi

đó dân Mẽo mông muội nghĩvề Uncle thế nào rồi

, những sử gia như ri thuộcvề thế giới khác rồi nên em miễn ý kiến. Nhưng có 1 sốtrận bác Giáp

nhà ta (chắc là ảnh hưởng củabọn Tàu) đánh "biển người" thật, nhưtrậnVĩnh Yên hay trận đồi

Him Lam, ta đánh 7:1.

Thì thựcsự là bọn wikipedia hay gì gì đócũng đánh giá ông Giáp là tướng giỏivề việcsửdụng

quân sốlớn (biển người), nhưng... cộng vớihỏalựcmạnh và áp đảo (cái này khiến nhiềusử ra

thấtvọng)... nhưvậy là khác xa lý thuyết "nhân hải" củaTungCủa chủ trương lấythịt đè người,

lấy lính lác và ... khí thế để bù cho thiếuhụtvề hỏalực và chiến thuật... cho nên mới ra đờithuật

đánh công kiên (storm).... còn nay thì wikipedia vẫnxếp anh Văn vào hàng tướng quân sửdụng

"human wave" (sóng người)

http://www.answers.com/human%20wave

"During the 1950s, the Viet Minh, under the command of General Giap, enjoying the advantage of

superior numbers in artillery and manpower, successfully employed the massed infantry tactics

against the entrenched French garrison at Dien Bien Phu (Vietnam)."

Gì thì gì, human wave chưa chắc đãxấu. Bác Giáp không chủtrương đưa lính ra làm bia, để lấy

"khí thế" đè súng ống ... mà ngượclại bác kết hợp nhuần nhuyễn giữasốlượng quân và chất

lượng hỏalực. Mộtlối đánh ... "rất Giáp". Chính vì thế mà bọnMỹmới khiếp bác Giáp nhà ta.

Không biết cái bọn Bành Háng Wài, ủa quên Bành Đức Hoài với Lâm Bưubậc thầy biển người

có đượcMỹ nó sợ k

Vĩnh Yên với Him Lam chú lấy quân ở đâu ra mà đòi 7 trên 1. Lấytrận Đông Khê thì còn được (9

trên 1, bên ta công nhận).

Nhân tiện báo cáo với các bác là ở đâu thì không biết, còn ở ĐBP khi mởcửa xong thì ta xung

phong bằng 2 hàng dọc nhé, đừng có lẫnlộnvới human wave ở đây.

Hè hè nhận xét các chủ đề trên ttvn cứ 1 nămlại quay lại 1 lần đúng ghê. Các bố ko bao giờ chịu

đọc các chủ đề cũthì lạirất hay mở chủ đề (mà họtưởng là) mới.

Còn cái quyển "100 vịtướng nổi tiếng thế giới" của Khựatên đúng là "Những nhân vật quân sự

nổi tiếng thế giới", chỉ có 51 người chứ ko phải 100. Hết 17 trong số đó là Khựa trong đó có

những kẻ chẳng ai biết như Chu Á Phu, Thích KếQuang, Tả Tông Đường. Tiêu chí bình chọn

chả ai biết, đưa ai loại ai búa xua, phe trục chả được ai, phe đồng minh các tướng lĩnh chỉ huy

gần như vào hết. Có bác nào muốn nghiên cứu 1 sản phẩm tuyên truyềnrẻ rách li ên hệvới

Maseo, xin bán lại 1/2 giá bìa để đỡ tốn 50.000 tiền ngu.

Him Lam sựthật là 7 trên 1. Có chuyệnmột sỹ quan Pháp bịbắt, còn mắng vào mặtta: "Tụi bây

đánh kiểu gì thế, đánh 7 dập 1 thì bố con thằng nào đánh lại". Bịmột anh bên ta tát cho một phát

say xẩm phôn vi hản. Anh này sau này bịta khiển trách

TrậnVĩnh Yên thì lấy trên wiki. Chắc nhà em nhầmthật

Ở đây không phảitacứ ngủmột giấc, rồi khi tấn công quấnsốta đãgấp 7 lần, hoảlựcgấp 10

lần quân đối phương. Để đối phương tập trung đượcmột binh lực nhưvậy áp sát mình, đã là

thất bạirồi. Cái giỏicủa người làm tướng là giỏi ở chỗ làm được cái việctậptrung đượclực

lượng áp đảo ấyvới những điều kiệnnộitạicủa mình! Ngay cả Pháp và Mỹ,cũng chả bao giờ

họtừ chối việc binh lựcgấp 10 lần, hoảlựcgấp 100 lần quân địch.

Đạitướng Võ Nguyên Giáp. Ông đượctấtcả các bên (tất nhiên, trừ bên "chính nghĩa" XXXX)

đánh giá là một nhà lãnh đạo quân sự kiệt xuất ởtầmcỡ chiếnlược. Cái tài của ông cũng thể

hiện ở chỗ làm thế nào mà dẫndắt một quân độitừ lúc với mã tấu (cho tớitận đầunăm 1951,

hình ảnh của anh chiếnsỹ xung kích trên các tấm tranh cổ động vẫn l à hình ảnh một thanh niên

với nón bằng tre đan, đi chân đất và cầmmộtthanh mác búp đa), tầm vông, súng bắn chim chiến

đấuvới xe tăng, tầu bay đến lúc đánh bạicả Pháp và Mỹ. Ông là một kiểu Khổng Minh Gia Cát

Lượng, hơn là như những Quan Vũ, TriệuTử Long mà gắnvới "human wave".

Chắc chả phải đố, em nghĩcũng chả bác nào nghĩ ra đượcmột chiến thuật nào bớt thương vong

hơn chiếnthuật "human wave Việt Nam" với điều kiệnhồi đó. Và nếu cái "human wave Việt

Nam" mà cứ đúng nhưta vẫntưởng tượng là lấythịt đè súng thì chắcbọn HVB chắc chả ngồi

đây.

Sựthật ở đâu, nếutừ ông cậucủa chú thì thôi chứnếutheo các tài liệu "tuyên truyền" của ta thì

chỉ dùng có 3 tiểu đoàn thôi ku ạ.

Mà chú đọchồi ký cụ Lê Mạnh Thái cũng không kĩ, tay sĩ quan đóbịbắt ở đồi ĐộcLập nhé

- Ở Angieri, 700.000 quân Pháp đấuvới 65.000 du kích Angieri, thế có phải là biển người không?

- 600.000 quân Mỹ và 1.000.000 quân VNCH đấuvới 300.000 quân Giải phóng, thế có phải là

biển người không?

- 600.000 lính Napoleon đấuvới 200.000 quân Nga, có phải là biển người ko?

-Theohồi ký của ĐTthìtrận Him Lam ta dùng "3 tiểu đoàn là lựclượng trực tiếp tiến công

Trung đoàn 141 sửdụng một tiểu đoàn đánh cứ điểmsố 1, một tiểu đoàn đánh cứ điểmsố 2,

một tiểu đoàn làm dựbị.'Trung đoàn 209 sửdụng 1 tiểu đoàn tiêu diệtcứ điểmsố 3, mộttiểu

đoàn làm nhiệmvụdựbị,một tiểu đoàn khác chặn quân địch trên đường 41" Nhưvậytổng số

lựclượng tham gia là 6 tiểu đoàn. Còn phía Pháp thì có tiểu đoàn 3 bán lữ đoàn lê dương 13,

tổng số 750 người. Trong quá trình chiến đấu, Trung đoàn 141 đã buộc phải đưa tiểu đoàn dựbị

vào trận. Nhưvậy có thể coi lựclượng ta địch tính trên đầutiểu đoàn là 4:1. Chú ý là mộttiểu

đoàn ta thường ít hơnmột tiểu đoàn địch, biên chế chính thức là 635 người. Vậy tính đầu người

thì là ta 2.540 - địch 750 (tỷlệ 3,38/1).

Mà Duy Hậu đừng có chê Bành Đức Hoài. Ông ấy chỉ huy một đội quân mới 1 nămtrước còn chỉ

quen đi chân đất, đánh du kích, trang bị súng trường là chủyếu đấuvới quân độiMỹ, đẩy lui họ

từ sông Áp Lục xuống tớivĩtuyến 38, thậm chí còn định chiếmlại Seoul, nghĩarằng ông ấy là

một viên tướng giỏithựcsự chứ không phải chỉ biết hò hét : tiến, tiếnthôi không đâu.

Thôi xin chừa, nếu thếthì lỗi em ông anh TS. Trong tiềmthứccủa em đó giờ thì vẫn hình dung

trận Him Lam - ĐộcLập 7 dập 1, chứ ông cậu em dek thấy nói về vụ này. Xin rút kinh nghiệm

làm kiểm điểmnộp anh sau

@thanhle: em chưa nói nguyên soái Bành Đức Hoài hay Lâm Bưu kém bao giờ, nhưng hình như

trong mắt bọnMẽothì hai ông này không được xuấtsắc cho lắm. Bành Đức Hoài thì nổi tiếng từ

trận đánh củaTrăm Trung Đoàn (Hundreds Regiments Campaign) từthời kháng Nhật cơ, vị trí

của Bành Đức Hoài trong lòng dân Tung Củacũng ngang bằng vớitướng Giáp trong lòng dân

Việt (miễn bàn vụ dân kia), nhưng tiếc là mấy tiểutưởng HVB giết ông rồi

Anh thanhle, anh hơibị nhầm, "biển người" là chiến thuật chứ không phải chiếnlược. Khi nào

cùng với 700.000 quân Pháp đótràn lên "xử đẹp" 65.000 quân Algeria thì lúc đómới nói Pháp

biển. Tương tự, 1.600.000 quân Mỹ-VNCH tràn lên dập 300.000 bộ độiMặt trậntrong Thành Huế

chẳng hạnthìmớigọi là biển.

Hình như chúng ta có sự hiểulầm ở đây rồi

Toàn dân tộc VN, hay nói nhưmấy chú XXX là toàn dân Bắc Việt, thôi cho 3/4 gì đó đi là cỡhơn

mấy chục triệu quất 1.000.000 thằng Mỹ và VNCH vậy có gọi là biển người k anh

Nói chung, em không có chê tướng Giáp đâu mà anh cẩnthậnthế

Có một câu nói: "Trước khi phê bình ai, anh phải mang giày của người đó và chạy trước trăm

dặm, nhưthế, khi anh phê phán xong, thì anh đã ở xa người đótrămdặm, và chân anh thì mang

giày củahọ"

Nên nói thiệt, thằng em ngại phê bình mấy nhân vật LS lắm

Xem trên mấy diễn đàn nước ngoài thì có vẻtướng nổi tiếng nhất của TQ hình như là Tôn Vũ,

nhờ bộ Binh pháp Tôn Tử

TạibọnTungCủa nhiềutướng quá, bọn nào cũng vỗ ngựcgọi là tài. Nên xếp chúng vào thì có

mà cả danh sách, nộimấy cha trong Tam quốcthôi là đã khổ

Ấyvậymới phải nói, cái yếuhơntự nhiên củakẻ xâm chiếm so vớikẻtựvệ l à nhưvậy. Thí dụ

nói riêng trận ĐBP, Him Lam ta chiếmdễ dàng. Vậytại sao A1 lại ko chiếm được? không phải vì

Pháp giỏihơn hay ta kém đi, mà là Pháp chi viện cho A1 dễhơn cho Him Lam. Tỷlệ chiến đấu ở

đó không còn là 4:1 mà đãgần như 5:5 rồi - do cứsắpthất thủ là Pháp lạităng viện. Vậynếu đặt

trong vai trò ngườitướng thì phải làm thế nào để chiếnthắng? Phải tìm mọi cách phát huy thế

mạnh của mình, hạn chếthếmạnh củakẻ địch. VNG làm được điều ấy nên người ta mới ca ngợi

ông chứ không phải vì ông ấy có dùng biển người hay không.

-Nói rộng ra, đặt giả thuyết Việt nam, hoặc ở Angiêri cũng được, nếu có điều kiên, người Pháp

có muốn 700.000 quân củahọ đấumặt đốimặt mà thịt 65.000 lính Angieri không?(dù mang tiếng

là biển ngườicũng được) Họ muốn quá đi chứ.Nhưng muốncũng không được, vì chiếntranh du

kích khác chiến tranh thông thường. Nhưng quân Angieri, hoặc quân Việt nam thì sẵn sàng dùng

6, 7 chọi 1 để đánh Pháp. Vì rằng phải đánh như thếmới chắc thắng do quân Pháp đượctrang

bịtốt hơn, thiện chiếnhơn. Nếucứ tìm cách lấy ít địch nhiều, mà có thểdẫn đến trận đánh thất

bại, thương vong lớn thì đấy là người kém.

Bây giờ trởlạivới Bành Đức Hoài, ông này làm thế nào để chiến thắng được quân Mỹmột khi vũ

trang kém hơn nhiều? và lại phải chiếnthắng trong mộtthời gian ngắn đẩy lui quân Mỹ càng xa

càng tốt? Ngoạitrừ cách dùng biển người. Tất nhiên Mỹ có B29, có F86, có hạm đội, có quân

Đồng minh. Còn Liên Xô thì chỉtham gia bằng máy bay và việntrợ pháo. Nhưng cái quan trọng

là bằng lựclượng có phần kém hơnvề hoảlực và trang bị nhưvậy, ông ấyvẫn đánh bại được

ngườiMỹ, trong đógồmcả các lực luợng thuỷ quân lục chiến. Vậy thì ông ấy là người giỏi. So

sánh với chiếntranh biên giới 1979 củata thì cậuthấy thế nào?

Kết luậnlại, biển người hay không biển người, không phải là quan trọng. Cái quan trọng là kết

quảtrận đánh: đạt đượcmục tiêu, bảotồn đượclựclượng (tức là giữ thương vong ởmức cho

phép tiếptụcthực hiện các chiếndịch sau). Các lựclượng yếuhơnvề phương tiên, nhưng mạnh

hơnvề quân sốthì thường buộc phải chọn tiến công ào ạt (tất nhiên là phải có phương pháp) để

dứt điểm nhanh. Còn nếu quân tử mà chiến đấurồi giành thắng lợitheo kiểu Pyrrhus, thì không

ai khen.

hay anh thanhle, anh mắcbệnh cảnh giác cao độ,cảnh giác cảvớithằng em. Em có nói tiếng

nào chê bai Bành Đức Hoài hay Võ Nguyên Giáp đâu mà anh làm gì ghê thếhỉ ?

Nghe đâu ở Hà Nội mưa gi ó thất thường nên mấy anh nóng quá, uống vại beer nào

Nhưng cái chuyện ông Giáp dùng số quân đông và hỏalựcmạnh để trấn áp đối phương thì anh

chắctánthànhvới em chứhỉ. Cái tài củatướng Giáp ai cũng nhìn nhận là ông tậptrung đượcsố

lượng pháo và quân đông cho chiếndịch.

Chuyệnvề Bành Đức Hoài, đồng chí em đã xác định rõ cùng Chu Đức và Lâm Bưu, ông l à vị

tướng giỏi nhất trong lịch sửTQ. Em có chê tiếng nào đâu trời

---------------------------------------------------------------------------------------------------------

Vảlại, chiến tranh du kích mang nềntảng củahọcthuyết quân sự Mao Trạch Đông: "Lấy ít thắng

nhiếuvề chiếnlược, lấy nhiềuthắng ít trong chiếnthuật"

Mộtlầnnữa, biển người là chiếnthuật, not chiếnlược

Bành Đức Hoài trên thựctế đã chiếmlại được Seoul rồi chứhả bác? Sau đómớibị quân Mỹ đổ

quân từ sau đánh lui thôi.

Đúng vậy. Câu chuyệnvề "Mười vị danh tướng thế giới" chỉ là một câu chuyện được xây dựng,

lưu truyền rộng rãi, với lòng tự hào và thành kính là một trong muôn ngàn chuyện huyềnthoại

hoá thầntượng của mình thôi.

Chỉ buồncười là năm 1994, Nhà xuất bản VHTT Hà Nội phát hành cuốn sách "Mườivị danh

tướng thế giới" củatác giả Trần Thị Vinh - Việnsửhọc Việt Nam không những cung cấptư liệu

khá chi tiếtvề tiểusử 10 vịtướng mà còn giớithiệucả quá trình ngườitatổ chức giới thiệu, bầu

chọn và tôn vinh các danh tướng kểcả việc đúc tượng vàng đặt ởBảotàng quânsự London.

Sau này thì Đạisứnướcta ở Anh là Vương Thừa Phong có liên lạcvới các cơ quan, tổ chức

hữutrách liên quantrong việc bình chọn này để tìm hiểusự việc đúng sai thế nào và nhận được

thông tin là không có chuyện đó. Chỉ có trong Từ điển bách khoa Anh thì có mục Trần Hưng Đạo

ghi là " Hưng ĐạoVương là mộtgương mặt hình như huyềnthoạicủalịch sử Việt Nam, nhà

chiếnlược quân sự xuất sắc đã đánh thắng quân Mông CổcủaThành CátTư Hãn, và là người

anh hùng dân tộctrongnềnvăn hoá của Việt Nam ngày nay...", mục Võ Nguyên Giáp ghi là: "

Tướng Giáp nhà lãnh đạo chính trị, quân sự đã hoàn thiện chiếnlược, chiếnthuậtcủa chiến

tranh du kích và chiếntranh quy ước, lãnh đạo Việt Minh đánh thắng Pháp, chấmdứtnềnthống

trịthực dân ở Đông Nam Á, và sau đó đã đưa đếnthắng lợicủa Việt Nam đánh thắng Mĩ".

Danh sách 10 vị danh tướng củathế giớinếutheo mình, ắt có Thành Cát Tư Hãn thì sao có thể

thiếu được Trần Hưng Đạo của mình và bác Giáp thì càng không thể thiếu

Continue Reading