De cuong triet hoc Mac Lenin

7.2K 8 6
                                    

<P align=center _mce_style="text-align: center; line-height: 130%; margin: 3pt 0in;"><B _mce_style="mso-bidi-font-weight: normal;">Đề cương triết họcMác Lênin</B></P>

<P _mce_style="text-align: justify; line-height: 130%; margin: 3pt 0in;"><B _mce_style="mso-bidi-font-weight: normal;">Câu 1: Triết học là gì? Đối tượng của triết học là gì? Hãy nêu vấn đề cơ bản của triết học và giải thích vì sao đây được coi là vấn đề cơ bản của triết học?</B></P>

<P _mce_style="line-height: 130%; text-indent: 0.5in; margin: 3pt 0in;"><B _mce_style="mso-bidi-font-weight: normal;">1. Khái niệm triết học</B><BR>Triết học là một trong những hình thái ý thức xã hội, là hệ thống các quan điểm chung nhất của con người về thế giới và vị trí và vai trò của con người trong thế giới ấy.</P>

<P class=MsoBodyTextIndent2 _mce_style="text-align: justify; line-height: 130%; margin: 3pt 0in;">            <B>2. Đối tượng nghiên cứu của triết học</B><B _mce_style="mso-bidi-font-weight: normal;"></B></P>

<P class=MsoBodyTextIndent2 _mce_style="text-align: justify; line-height: 130%; margin: 3pt 0in;">            Đối tượng của triết học là thế giới vật chất và con người được, nó nghiên cứu dưới dạng các qui luật chung và phổ biến của tự nhiên, xã hội và tư duy. Tuy nhiên, đối tượng nghiên cứu của triết học cũng thay đổi và phát triển có tính chất lịch sử. Nhưng triết học bao giờ cũng đặt ra và giải quyết bằng lý luận những vấn đề về thế giới quan, như vấn đề mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, về bản chất và tính thống nhất thế giới của vật chất, về khả năng nhận thức của con người. </P>

<P class=MsoBodyTextIndent2 _mce_style="text-align: justify; line-height: 130%; margin: 3pt 0in;">            Khi mới ra đời, triết học thời cổ đại được gọi là triết học tự nhiên, bao hàm trong nó tri thức về tất cả các lĩnh vực không có đối tượng riêng. Đây là nguyên nhân sâu xa làm nảy sinh quan niệm sau này coi <I>triết học là khoa học của các khoa học .</I>Tuy nhiên, triết học thời kỳ này đã đạt được nhiều thành tựu và nó ảnh hưởng to lớn đối vơi sự lịch sử phát triển của các khoa học.</P>

<P class=MsoBodyTextIndent2 _mce_style="text-align: justify; line-height: 130%; margin: 3pt 0in;">            Thời trung cổ, ở Tây âu khi quyền lực của Giáo hội bao trùm mọi lĩnh vực của đời sống xã hội thì triết học tự nhiên bị thay thế bởi triết học kinh viện, phụ thuộc vào thần học chỉ còn nhiệm vụ lý giải và chứng minh cho Kinh thánh.</P>

<P class=MsoBodyTextIndent2 _mce_style="text-align: justify; line-height: 130%; margin: 3pt 0in;">            Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học ở thế kỷ XV, XVI đã tạo ra cơ sở vững chắc cho sự phục hưng triết học và đáp ứng yêu cầu của thực tiễn, các khoa học chuyên ngành, nhất là khoa học thực nghiệm đã ra đời với tính cách là những khoa học độc lập so với triết học. </P>

<P class=MsoBodyTextIndent2 _mce_style="text-align: justify; line-height: 130%; margin: 3pt 0in;">            Chủ nghĩa duy vật dựa trên cơ sở tri thức của khoa học thực nghiệm đã phát triển nhanh chóng và đã đạt tới đỉnh cao ở thế kỷ XVII - XVIII như chủ nghĩa duy vật của Ph. Bêcơn, T. Hốpxơ, Điđrô, Xpinôza, v.v... trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo làm xuất hiện tư duy siêu hình. Mặt khác, tư duy triết học cũng được phát triển trong chủ nghĩa duy tâm mà đỉnh cao là triết học Hêghen.</P>

Kamu telah mencapai bab terakhir yang dipublikasikan.

⏰ Terakhir diperbarui: Jan 09, 2011 ⏰

Tambahkan cerita ini ke Perpustakaan untuk mendapatkan notifikasi saat ada bab baru!

De cuong triet hoc Mac LeninTempat cerita menjadi hidup. Temukan sekarang