taitrongdong

41 0 0
                                    

Tải trọng động

1.phân biệt tải trọng tĩnh và tải trọng động

-tải trọng tĩnh: là tải trọng tác dụng lên hệ 1cách từ từ, có phương chiều, độ lớn không thay đổi theo thời gian. Tải trọng tĩnh gây ra gia tốc biến dạng bé, do đó có thể bỏ qua lực quán tính của tải trọng

-tải trọng động: là tải trọng tác dụng lên hệ 1 cách đột ngột, có phương chiều, độ lớn thay đổi theo thời gian. Gây ra gia tốc biến dạng lớn, do đó không thể bỏ qua lực quán tính của tải trọng

2.phân loại bài toán động

a.bài toán có gia tốc không đổi: a=const

-bài toán cẩu nắp: thanh cđ thẳng, a=const

-bài toán cđ quay với ω=const

b.bài toán dao động: a=a(t)

c.bài toán có gia tốc a không xđ (bt va chạm)

3.phương pháp nghiên cứu

-nguyên lý Dalambe

-các nguyên lý về năng lượng

+nguyên lý bảo toàn xung lượng:mv=const

+nguyên lý bảo toàn năng lượng: Wđ+Wt=A(dịch chuyển)

4.các giả thiết

-tính chất vl không thay đổi

-chấp nhận các giả thiết định tính về biến dạng của thanh

5.thanh chuyển động thẳng với gia tốc a=const

Xét vật có trọng lượng F được kéo lên nhanh dần đều với gia tốc a

Gọi γ-là trọng lượng riêng của vl dây

Nt=F+A.γ.x

Theo nguyên lí Dalambe

Nđ=F+γAx+F.a/g+γAax/g=(1+a/g)(F+γAx)

Đặt Kđ=1+a/g hệ số động

->Nđ=Kđ.Nt

6.Phương trình vp tổng quát của hệ 1 bậc tự do

Hình vẽ: Fqt=-ma; Fc=β.v

Y0-độ võng tại vị trí đặt m do m gây ra

Gọi δ là độ võng do lực bằng 1 đơn vị gây ra tại m

->y0=m.g.δ

Yt=δ(F(t)+Fqt+Fc)

Y(t')=δ(F(t)-my''-βy')

->y''+2αy'+ω²y=F(t)/m

Đặt 2α=β/m α-là hệ số tỷ lệ phụ thuộc vào sức cản mt

Ω=(g/y0)½ ω-là tần số dao động riêng của hệ

-g=9,81 m/s² gia tốc trọng trường

7.Dao động cưỡng bức

Ptvp: y''+2αy'+ω²y =F(t)/m

Đặt F(t)=F0.SinΩt

y''+2αy'+ω²y =(F0.SinΩt)/m

F0-là biên độ ; Ω-là tần số dao động riêng

Nghiệm: y=y*+y ngang

Y* -là nghiệm tổng quát không vế phải

Y*=Aeˉᵅ ͭ.Sin(ω1t+φ)

Yngang: là nghiệm riêng của pt có vế phải

Yngang=A.Sin(ωt+ψ)

Y=y ngang

Yd=Sin(ωt+φ).kđ.F0.δ= Sin(ωt+φ).kđ.yt

Đặt kđ=kđ

-α-là hệ số cản (có lực cản α ≠ 0; không có lực cản α=0)

*hiện tượng cộng hưởng Ω=ω

You've reached the end of published parts.

⏰ Last updated: May 31, 2010 ⏰

Add this story to your Library to get notified about new parts!

taitrongdongWhere stories live. Discover now