ảnh hưởng của Nho giáo vào việt nam như thế nào?

21K 12 3
                                    

 ảnh hưởng của Nho giáo vào việt nam như thế nào?

1 - Ảnh hưởng của Nho giáo trước Cách mạng tháng 8. Nho giáo du nhập vào Việt Nam khá lâu có ảnh hưởng sâu sắc đến truyền thống giáo dục, tư tưởng nhân dân ta tư xưa đến nay. Nho giáo trong xã hội phong kiến : Tư chỗ không được ưa thích trong nhân dân Việt Nam Nho giáo dần dần chiếm giư vị trí quan trọng trong he thống xa hội phong kiến, đề cao uy quyền nhà vua, xây dựng hệ thống quan liêu từ trên xuống dưới, đảm bảo mối quan hệ giữa nhà nước và nhân dân. Nho giáo vào Việt Nam được Việt Nam hóa, vì lợi ích bảo vệ và xây dựng tổ quốc đã khai thác tích cực những quan điểm của Nho giáo đe khẳng định giá trị truyền thống của Dân tộc. Ơ Việt Nam Nho giáo đặt quan hệ vua tôi ơ vị trí cao nhất trong “ngu luân”. Các nhà nho Việt Nam không “ngu trung”, ho đòi vua trước hết phải trung thành với To quốc va hậu với dân. Ho đã ủng hộ Le Hoàn, Trần Thủ Độ, khi các ông này gạt bo những vua quan bất lợi của triều đình cũ đe lập lên triều đình mới. Đo là ảnh hưởng quan điểm thuyết Chính danh của Khổng Tử khi vua không ra vua. Khi quân Minh sang xâm lược nước ta thì Nguyễn Trãi gọi là “thằng nhãi con Tuyên Đức”. Các Nho sĩ Việt Nam xưa kia “sôi kinh nấu sử” để tu thân, te gia, trị quốc, bình thiên Hạ, đó la con đường của các nhà Nho tiến thân, cống hiến cho nước nhà, tận trung với vua, hết lòng vì xã tắc. Các bậc vua chúa xưa nay vẫn lấy điều “lấy dân làm gốc”,” đưa thuyền cũng la dân , lật thuyền cũng la dân” ( Tuân tử), vì dân lấy đạo nghĩa trên hết, chăm lo cho dân, giáo hóa dân. Nhân nghĩa la phạm tru trung tâm đứng đầu trong “ ngũ thường” mà Khổng tư đã dạy làm gương soi mình cho các sĩ tư Việt nam thời trước. Nhân nghĩa trong Khổng giáo là tình cảm sâu sắc, nghĩa vụ thiêng liêng của be tôi đối với vua, của con đối với cha, của vợ đối với chồng. Nguyễn Trãi đã viết : “ Đem đại nghĩa thắng hung tàn, lấy trí nhân để thắng cường bạo “ va quan điểm của ông cha ta từ xưa đến nay đã lấy điều cốt nhục “ Đức trị “ để trị nước, trong nếp sống hàng ngày, để đối nhân xư thế của từng người : giữa thầy với trò, cha con, vợ chồng, anh em, nổi bật la vấn đe “ Hiếu đễ “ - Đặc biệt ảnh hưởng đến nền giáo dục nước ta “ Tiên học lễ, hậu học văn”, “ Thầy ra thầy, trò ra trò” đo là tư tưởng le và chính danh của Khổng Tử. Hệ thống giáo dục từ xưa là các nho sĩ học đi ra làm quan, giúp vua giúp nước. Nho giáo cũng khẳng định sư giáo dục trong gia đình cũng co tác động mạnh mẽ. - Các kiến trúc đất, đền thờ, văn miếu thơ Khổng Tư cũng đều mang đậm nét tư tưởng của Nho giáo. Có the nói ho giáo ơ Việt nam được sư dụng như hệ tư tưởng chính thống. Nho giáo trơ thành tiêu chuẩn đánh giá phẩm chất đạo đức của con người. Bên cạnh mặt tích cực nho giáo cũng co những mặt tiêu cực là xem nhẹ dân, không phát huy sức sáng tạo của dân, và duy ta m đôi cho là không tưởng. Tư tưởng coi thường người phụ nư đan sâu vào đầu óc người Việt Nam từ xưa đến nay. - Ve kinh tế: Nho giáo cũng khuyên con người ta lên làm giàu, tạo ra của cải vật chất cho xa hội "dân giàu, nước mạnh". Tuy nhiên Nho giáo cũng khuyên can con người ta làm giàu chính đáng, đừng vì mối lợi ma bất chấp tất cả. 2. Ảnh hưởng của Nho giáo đến truyền thống văn hóa ngày nay của Việt Nam. Ho chí Minh, nhà tư tưởng văn hóa của The giới, con người vĩ đại của dân tộc Việt Nam đã tiếp thu truyền thống văn hóa dân tộc the hiện trong tư tưởng và nhiều câu chuyện nho giáo của Người. Nhưng Người đã vượt qua nhửng hạn che của Nho giáo ra đi tì m đường cứu nước giải phóng dân tộc. Người đa sáng lập và giáo dục Đảng ta với phương châm : “lấy dân làm gốc” làm tôn chỉ lãnh đạo nhân dân ta trong cuộc dựng nước va giữ nước. Người cũng coi đạo đức la gốc chu trương chọn lựa người tài đe đảm đương việc nước. Qua 2 cuộc kháng chiến người đa nhắc nhơ rất nhiều câu chư của Nho giáo đe giáo dục cán bo nhân dân về phẩm chất tư cách đạo đức, ve lòng nhân đạo của con người Việt Nam. Người mượn câu nói của Mạnh Tư để nêu lên khí phách của người cách mạng : “ giàu sang không the quyến rũ, nghèo kho không the chuyển lay, uy lực không the khuất phục”. Đây cũng chính la câu nói của Mạnh Tử trong Thi ên Đằng Văn Công – Ha : “ Phu quí bất năng dâm, bần tiện bất năng di, uy vũ bất năng khuất” Sau hai cuộc kháng chiến Nhân dân Việt Nam giành lại được độc lập và thống nhất, đất nước ta bước vào hàn gắn vết thương chiến tranh xây dựng mọi mặt của đất nước theo định hướng XHCN, trên con đường tiến tới một tương lai tốt đẹp dân giàu, nước mạnh, xa hội công bằng, văn minh. Chúng ta lại thường xuyên đụng đến nho giáo, nó vẫn bám sát chúng ta, tiếp tục đem đến cho chúng ta nhiều bài học ca chính diện và phản diện. Nho giáo nhiều lúc nêu lại điều hay y tốt như tạo thêm năng lượng cho co xe cách mạng tiến lên, nhưng cũng co trường hợp nho giáo trở nên thọc gậy bánh xe. Hiện nay Việt Nam đang bước vào cơ che thị trường xuất hiện nhiều xáo trộn trong quan he xã hội, sinh hoạt gia đình và phẩm chất ca nhân. Thực tế cho thấy mâu thuẫn không thể điều hòa được giữa phát triển vat chất và suy thoái tinh thần, giữa kinh te và đạo đức văn hóa xa hội. Đe chống lại, khôi phục lại truyền thống van hóa tốt đẹp xưa nay của nhân dân ta, đảng ta chu trương giáo dục con người, chiến lược con ngưới, phát huy sáng tạo, độc lập tư chủ, chu trương giáo dục “ Tiên học lễ, hậu học văn “là những điều cốt yếu của nền giáo dục. Ve kinh te chủ trương làm giàu chính đáng, cạnh tranh lành mạnh, hợp đạo để động viên khuyến khích nhân dân ta trong công cuộc xây dựng đất nước, dần hình thành đạo đức trong kinh doanh. Cho đến nay, Nho giáo vẫn còn ảnh hưởng không nho đến đời sống gia đình, các phẩm chất, đạo đức của người phụ nữ, vẫn co những quan điểm coi thường phụ nữ, lấy tiêu chuẩn tứ đức làm đầu “ công, dung, ngôn, hạnh”. Người phụ nư trở nên bị cương tỏa, dồn nén trong vòng tứ đức không phát huy được hết năng lực của mình. Truyền thống quan hệ cha con va anh em đến nay trong gia đình Việt Nam vẫn giữ được tư tưởng của nho giáo, là nét đệp trong quan hệ văn hóa xã hội Việt nam. Nho giáo đòi hỏi sự gắn bó chặt chẽ giữa các thành viên trong một gia đình, trong một dòng họ, no keu gọi sự yêu thương, đùm bọc lẫn nhau, khuyến khích nhau giữ gìn truyền thống của gia đình va dòng họ. Những nghi thức ứng xư hàng ngày, những lời răn dạy của ông cha, những gia huấn, gia giữ được lưu truyền đến các đời con cháu. Việc thờ cúng ông ba cha mẹ trong nha gắn liền với việc thờ cúng tổ tiên trong họ, việc xây dựng nha thờ, sửa sang mo mả, sưu tầm ghi chép gia phả, đều góp phần làm khăng khít hơn mối quan he trong gia đình, gia tộc. Đã co nhiều biểu hiện tốt đẹp của tình người nảy sinh từ đó. Sư giáo dục cùa Nho giáo lấy lễ làm biện pháp đã đạt được tới mức đo sâu sắc ở cho nó thành tiêu chuẩn để đánh giá hành vi của con người. Nho giáo đã huy động được dư luận toàn the xã hội, biết quí trọng người có le và khinh gét người vô le và điều này đa đi vào sâu lương tâm của con người. Vi phạm le trở thành điều đau khổ, đáng sỉ nhục, thậm chí đến mức phải chết chứ không bỏ lễ. Ảnh hưởng của nho giáo trong lịch sử phát triển xa hội, truyền thống văn hóa của nưóc ta vẫn tiếp tục. Đây là một sựt thật không phủ nhận được. Vấn đề "gạn đục khơi trong" Nho giáo để phục vụ mục đích tích cực cho đất nước ta hiện nay trong sự nghiệp công ngiệp hóa hiện đại hóa là vấn đề cần lam ngay và làm càng sớm càng tốt.

You've reached the end of published parts.

⏰ Last updated: Jan 02, 2012 ⏰

Add this story to your Library to get notified about new parts!

ảnh hưởng của Nho giáo vào việt nam như thế nào?Where stories live. Discover now