chu nghia trong nong

2.6K 0 0
                                    

1. Hoàn cảnh ra đời

 Pháp, giữa TK 18, Tồn tại trong suy tưởng của một số người uyên bác.

 Chính sách trọng thương của bộ trưởng thương mại Colbert gây tổn hại đến nền nông nghiệp.

 Xã hội Pháp trì trệ, nông dân nghèo khổ

2. Những quan điểm, lý luận của CNTN

- Nông nghiệp l nguồn gốc duy nhất đem lại thu nhập và của cải cho mỗi nước. "đất" - một yếu tố hiệu quả duy nhất của sản xuất. Nông nghiệp dựa vào đất đai nên nông nghiệp là ngành duy nhất tạo ra sản phẩm rịêng (sản phẩm thuần túy).

- Nông nghiệp là ngành sản xuất các ngành khác là phi sản xuất. Chi phí nông nghiệp là chi phí sản xuất (chi phí đất đai (địa tô), chi phí ban đầu (nông cụ, gia súc ko, hạt giống, cơng ban đầu), chi phí hàng năm (tiền khấu hao nơng cụ, tiền cơng, tiền nuơi gia súc trong năm)

 Về thương mại quốc tế: lối suy nghĩ v chính sch theo thuyết trọng thương:

- Thương mại hỗ trợ cho sự phát triển nền kinh tế năng động, (nghĩa là buôn bán lúa gạo sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng nơng nghiệp),

- Chính phủ chỉ cần đứng ngoài ngành mậu dịch và để nó tự hoạt động - nghĩa là để cho tư nhân tự do kinh doanh.

- Do đó CNTN đ trở thnh người phát ngôn cho quan điểm "mậu dịch tự do" của Adam Smith.

3. Các đại biểu của trường phái trọng nông

Francois Quesnay (1694 - 1774)

1718 học vị phẫu thuật gia.

1749 thành viên ngự y, sống trong cung điện Vécxây.

1752 phong tước quí tộc. 1753 nghiên cứu kinh tế

Những tác phẩm chính của F. Quesnay

 Bàn về thương mại, 1760

 Biểu kinh tế, 1758

 Phân tích biểu kinh tế, 1766

 Chế độ chuyên chế Trung Quốc, 1767

 Những nguyên lý chung của chính sách kinh tế của một quốc gia nông nghiệp, 1768

*Lý luận về luật tự nhiên:có nd cụ thể như sau

+thứ nhất:quyền sở hưu là quyền tự nhiên cơ bản nhât.quyền sở hữu ở đây là quyền tư hữu tư bản chủ nghĩa.

+thứ hai;tự do cạnh tranh giữa những người sản xuát hành hóa là tự nhiên.

+Thứ ba:quyền tự do cá nhân là luật tư nhiên của con người ko thể thiếu được.tự do đi lại,tự do về thân thể,tự do cư trú,tự do bán sức lao động....là điếu kiện ko thể thiếu được của cntb.

+tóm lại: những vấn đề trên cho thấy "luật tự nhiên" của Quesnay là luật tư sản.Ông đã đề nghị đối xử với cntb như đối xử với 1 hiện tượng hợp quy luật tự nhiên.

*Phân tích: Biểu kinh tế cỉa quesnay.

Các giả định:

- Xã hội chia thành 3 giai cấp: Chủ sở hữu, Sản xuất, Không sản xuất.

- Giá trị tổng sản phẩm xã hội gồm 7 tỷ Lirvơ (5 tỷ sản phẩm nông nghiệp, 2 tỷ sản phẩm CN)

- 2 tỷ tiền mặt trong lưu thông

Sơ đồ trao đổi trong Biểu kinh tế

Nhận xét rút ra từ biểu kinh tế của Quesnay

 Ưu điểm: Phân tích sự vận động của tổng sản phẩm xã hội cả 2 mặt: giá trị và hiện vật, sự vận động của sản phẩm kết hợp với sự vận động của tiền. Tiền bỏ vào lưu thông rồi quay lại điểm xuất phát của nó.

 Hạn chế: giai cấp sản xuất (Công nhân và TB) không hợp lý; chưa thấy tái sản xuất mở rộng; mâu thuẫn khi vừa cho rằng giai cấp không sản xuất nhưng lại tạo ra sản phẩm.

Anne Robert Jaucques Turgot (1727-1781)

Là người đầu tiên đưa ra khái niệm Tư Bản, TB cố định, TB lưu động.

Chia xã hội 5 giai cấp: CN nông nghiệp, TB NN, CN công nghiệp, TB CN, Sở hữu.

Tiền công phải thu hẹp ở mức tối thiểu.

Sự bất hạnh của công nhân về kinh tế: sự cạnh tranh của công nhân và quyền của nhà TB lựa chọn SLĐ rẻ nhất.

Nguyên lý về sự bình quân hóa tỷ suất lợi nhuận trong các ngành khác nhau, lợi nhuận bình quân.

Quy luật mầu mở của đất đai ngày càng giảm.

Về lý luận kinh tế thì Turgot phân tích có nhiều điểm giống với F.Quesnay,vì vậy ông được xem như một trong những người trọng nông nổi tiếng ở Pháp.

lịch sử các học thuyết kinh tếWhere stories live. Discover now