k.marx

3.1K 1 0
                                    

1. ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ RA ĐỜI CHỦ NGHĨA MÁC

• TK19 CNTB thống trị ở Phương Tây. Mâu thuẫn giữa giai cấp TS và VS gay gắt

• Các phong trào: thợ dệt ở Lyon nước Pháp, phong trào hiến chương ở Anh trong nhũng năm 30 -40 của thế kỷ 19.

• => Đòi hỏi phải có lý luận cách mạng làm vũ khí tư tưởng cho giai cấp vô sản.

*các đại diện xuất sắc:

• Karl Marx ( 1818 -1883)

• Friedrich Engels ( 1820 -1895)

• V.Lenin (1870 - 1924)

• Kế thừa học thuyết KTCT TS Cổ điển

*Karl Marx ( 1818 -1883)

• Nghiên cứu sự vận hành của các nền kinh tế TBCN và phân tích những vấn đề nảy sinh trong CNTB

• Kết luận: không thể chữa trị bằng chính sách kinh tế hay bằng hành động khác để làm cho hệ thống kinh tế TBCN tốt hơn và cuối cùng nền kinh tế TBCN bị tiêu diệt

2. NHỮNG ĐÓNG GÓP CHỦ YẾU CỦA MÁC VÀ ĂNGGHEN

*Thứ nhất, phát hiện tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá là lao động cụ thể và lao động trừu tượng.

*Thứ hai, vạch ra nguồn gốc, bản chất của giá trị thặng dư (m).

*Thứ ba, phân biệt lao động và sức lao động.

*Thứ tư, phân chia tư bản thành tư bản bất biến (C ) và tư bản khả biến (V), vạch rõ cơ sở v ý nghĩa

*Thứ 5, phân tích tích luỹ tư bản: nguồn gốc, Quy luật chung

*Thứ 6, đã chỉ ra sự chuyển hoá:

• - giá trị thặng dư thành lợi nhuận và lợi nhuận bình quân

• - giá trị hàng hóa thành giá cả sản xuất trong điều kiện tự do cạnh tranh.

P'ngang=tổng m/tổng(c+v)*100%

P'ngang: Tỷ suất lợi nhuận bình quân

Pngang: Lợi nhuận bình quân

-Lợi nhuận bình quân=Pngang=k*p'ngang

Sự hình thành giá cả sản xuất

Giá trị hàng hóa: G = C + V + m

Chi phí SXTBCN: K = C + V

Giá trị thặng dư được cho là lợi nhuận:

P = m

Cạnh tranh làm cho P thành Pngang

Vậy: giá cả sản xuất: Gsx = K + Pngang

Khi giá cả sản xuất hình thành Giá trị hàng hóa:C + V + m

Giá cả sản xuất K + Pngang

*Thứ 7, chỉ ra rằng: giá trị thặng dư là cái chung, cái trừu tượng, bản chất. Song trong thực tế thì giá trị thặng dư được biểu hiện ra bên ngoài dưới các hình thái cụ thể của nó như: lợi nhuận, lợi tức, địa tô...

*Thứ 8, Mác đã phân tích điều kiện thực hiện tổng sản phẩm xã hội, chỉ ra các mất cân đối trong nền kinh tế và nguyên nhân tính chu kỳ khủng hoảng kinh tế

3. NHỮNG CỐNG HIẾN CỦA LÊNIN

Trong điều kiện CNTB tự do cạnh tranh chuyển sang giai đoạn độc quyền và độc quyền nhà nước, Lênin đã tiếp tục bảo vệ và phát triển lý luận kinh tế của Mác.

*Thứ nhất, Lênin đã chỉ ra tính quy luật tất yếu của việc chuyển biến từ CNTB tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa tư bản độc quyền.....

*Thứ hai, Lênin vạch rõ tính quy luật của việc chuyển CNTBĐQ thành CNTBĐQNN.

*Thứ ba, về xây dựng CNXH. Thông qua chính sách kinh tế mới (NEP) :

• + Thay chế độ trưng thu lương thực bằng chính sách thuế lương thực để khuyến khích nông nghiệp phát triển.

• + Khôi phục quan hệ hàng - tiền.

• + Sử dụng và cải tạo dần dần cơ cấu kinh tế cũ, làm cho nền kinh tế cũ thích ứng với chủ nghĩa xã hội

• + Phát triển đến mức nhất định chủ nghĩa tư bản trong nước và hướng nó vào chủ nghĩa tư bản nhà nước.

• + Thu hút tư bản nước ngoài và sử dụng có lợi cho việc xây dựng chủ nghĩa xã hội.

• + Thu hút dần những người tiểu sản xuất vào các loại hình khác nhau của hợp tác xã trên cơ sở tự nguyện và sự giúp đỡ, ưu đãi của nhà nước công - nông.

• + Sử dụng nhiều hình thức phân phối theo nguyên tắc khuyến khích bằng lợi ích vật chất và kết hợp lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội.

• + Chuyển các xí nghiệp quốc doanh sang chế độ hợp tác kinh tế . Chuyển từ quản lý kinh tế bằng biện pháp hành chính sang biện pháp kinh tế là chủ yếu.

lịch sử các học thuyết kinh tếNơi câu chuyện tồn tại. Hãy khám phá bây giờ