Tình hình xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.

87.1K 63 8
                                    

Link tải bài viết tại đây http://adf.ly/1JpI6B

LT 1.5.1: Tình hình xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Anh (chị) hãy:

a. Phân tích chính sách thống trị của thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.

b. Trình bày sự chuyển biến của xã hội Việt Nam dưới chính sách thống trị của thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.

Trả lời:

Trước khi bị Thực dân pháp xâm lược,Việt Nam là 1 nước phong kiến với nền nông nghiệp lạc hậu. Điều đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho Thực dân Pháp xâm lược năm 1858.

*Chính sách cai trị của Thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX: làm biến đổi toàn diện và sâu sắc trên tất cả các lĩnh vực:

- Chính trị: + Thực hiện chính sách chia để trị, chia nước ta thành Bắc kỳ,Trung kỳ,Nam kỳ và thực hiện ở mỗi kỳ 1 chế độ cai trị riêng.

+ Thực hiện chính sách tước đoạt quyền tự do dân chủ về mặt chính trị.

-Kinh tế: Thực dân Pháp câu kết với giai cấp địa chủ thực hiện chính sách bóc lột về kinh tế (Lần 1: 1896-1914. Lần 2: 1919-1929) : như cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền,đầu tư khai thác tài nguyên,XD 1 số cơ sở công nghiệp,DX hệ thống đường giao thông, bến cảng phục vụ cho chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp

=>Nền kinh tế Việt Nam trở thành 1 nền kinh tế phát triển 1 cách què quặt: Mở thêm 1 số ngành kinh tế mới; thu hồi ruộng đất để XD nhà máy,xí nghiệp; bắt Việt Nam sử dụng hang hóa của Pháp; du nhập phương thức sản xuất không hoàn toàn,...dẫn đến hậu quả là nền kinh tế VN bị lệ thuộc vào tư bản Pháp,bị kìm hãm trong vòng lạc hậu.

- Văn hóa: Thực hiện chính sách văn hóa,giáo dục thực dân; dung túng,duy trì các hủ tục lạc hậu, đầu độc nhân dân ta bằng rượu cần,thuốc phiện,mở nhà tù nhiều hơn trường học,bệnh viện,kìm hãm sự du nhập văn hóa tiên tiến,....

- Xã hội: VN từ 1 XH phong kiến trở thành 1 XH thuộc địa nửa phong kiến.

* Sự chuyển biến trong XHVN:

- Chính trị: Đất nước mất độc lập, nhân dân mất tự do, dân chủ

- Kinh tế: đời sống nhân dân vô cùng cực khổ,kinh tế phát triển què quặt.

- Văn hóa-XH: + tính chất XH thay đổi,từ 1 XH phong kiến trở thành 1 XH thuộc địa nửa phong kiến

+ Xuất hiện những giai cấp,tầng lớp mới( như công nhân,tư sản,tiểu tư sản)

+ Xuất hiện thêm mâu thuẫn mới: mâu thuẫn dân tộc: thực dân Pháp><toàn thể nhân dân Việt Nam (mâu thuẫn cũ: mâu thuẫn giai cấp: nhân dân><địa chủ)

*Sự biến đổi giai cấp:

- Cũ: Nông dân><địa chủ

Dưới sự tác động của thực dân Pháp:

+ giai cấp địa chủ phân hóa thành đại địa chủ,trở thành tay sai của Pháp và Trung&tiểu địa chủ,lực lượng cách mạng,có tinh thần yêu nước.

+ giai cấp nông dân: 1 cổ 2 tròng => yêu nước,căm thù giặc

-Hình thành các giai cấp mới:

+ Công nhân: sản phẩm của thực dân Pháp => áp bức bóc lột

+ Tư sản: ra đời sau công nhân,gồm tư sản mại bản (làm tay sai cho Pháp) và tư sản dân tộc( bị bóc lột).

+Tiểu tư sản: gồm HSSV,trí thức.

Thực dân Pháp xâm lược khiến nhân dân lâm vào cảnh bế tắc,lầm than,cần có những phong trào giải cứu XHVN thời bấy giờ.


...Nơi câu chuyện tồn tại. Hãy khám phá bây giờ