tâm lý học đại cương

Bắt đầu từ đầu
                                    

- Spinôda(1632- 1667) coi tất cả đều có tư duy

- L. phơbách(1804-1872) - tâm lý không tách rời khỏi não người, nó là sản phẩm của thứ

vật chất phát triển tới mức độ cao là bộ não. Tâm lý là hình ảnh của thế giới khách quan. 2

2.3. Quan niệm về tâm lý con người của thuyết nhị nguyên luận

- Các nhà tâm lý học này cho rằng cơ sở tồn tại khách quan được cấu tạo bởi hai thực

thể vật chất và tinh thần. Hai thực thể này tồn tại độc lập với nhau và phủ định lẫn nhau.

- Đại diện tiêu biểu: R. Đêcac(1596-1650). "tôi tư duy là tôi tồn tại". Tư duy- thông hiểu,

mong muốn, tinh thần, ý thức. J.Locke (1632-1704). "tâm lý học kinh nghiệm".

2.4. Tâm lý học trở thành một khoa học độc lập

- Các sự kiện có ảnh hưởng đến sự ra đời của TLH để nó trở thành một khoa học độc lập:

- Thuyết tiến hoá của S. Đacuyn (1809-1894) nhà duy vật Anh

- Thuyết tâm tâm lý học giác quan của HemHôn (1821-1894) người Đức

- Thuyết tâm tâm lý học của Phecne(1801 -1887) và Vê-Be(1795- 1878) người Đức

- Tâm lý học phát sinh của Gantôn(1822-1911) người Anh

- Các công trình nghiên cứu về Tâm thần học của bác sỹ Saccô (1875- 1893) người Pháp.

- Năm 1897 nhà TLH Đức v. Vuntơ (1832-1920) đã sáng lập ra phòng thí nghiệm TLH

đầu tiên cuả thế giới tại TP. Laixic.

- Từ vương quốc chủ nghĩa duy tâm, coi ý thức chủ quan là đối tượng của TLH và con

đường nghiên cứu ý thức là các phương pháp nội quan, tự quan sát Vuntơ đã bắt đầu dần chuyển

sang nghiên cứu TL ý thức một cách khách quan bằng quan sát, thực nghiệm, đo đạc.

3. Các quan điểm cơ bản trong tâm lý học hiện đại

3.1. Tâm lý học hành vi

- Đại diện tiêu biểu: Nhà tâm lý học Mỹ J. Oátsơn (1878- 1958). Đối tượng nghiên cứu là

hành vi của con người và động vật, không tính đến các yếu tố nội tâm.

- Toàn bộ hành vi, phản ứng của con người và động vật phản ánh bằng công thức: S(kích

thích) - R(phản ứng).

Đánh giá:

+ Ưu điểm: coi hành vi là do ngoại cảnh quyết định, hành vi có thể quan sát được, nghiên

cứu một cách khách quan, từ đó có thể điều khiển hành vi theo phương pháp "Thử - Sai"

+ Nhược điểm: quan niệm một cách cơ học, máy móc về hành vi, đánh đồng hành vi của

con người và con vật

3.2. Phân tâm học

- Người sáng lập ra PTH S. Frued (1859-1939) là bác sỹ người Áo.

Bạn đã đọc hết các phần đã được đăng tải.

⏰ Cập nhật Lần cuối: Oct 26, 2010 ⏰

Thêm truyện này vào Thư viện của bạn để nhận thông báo chương mới!

tâm lý học đại cươngNơi câu chuyện tồn tại. Hãy khám phá bây giờ