Quy hoạch đô thị

4.7K 7 3
                                    

Giáo trình quy hoạch đô thị -

hạ tầng cơ sở kiến trúc

Dành cho các Khoa ngoài (không kể khoa Kinh tế và xây dựng)

Số tiết: 30

I. Phần I: Quy hoạch đô thị (21 tiết)

Bài 1: Các khái niệm chung về đô thị và công tác quy hoạch xây dựng đô thị (3 tiết ??? ít thời gian quá là 6 tiết)

1. Sự hình thành đô thị

ã Đô thị hình thành từ khi xã hội có giai cấp.

ã Sự tập trung dân cư¬, định canh, định cư¬.

ã Sự hình thành tầng lớp lãnh đạo, tôn giáo.

ã Sự hình thành tầng lớp lao động tiểu thủ công.

ã Tầng lớp lao động dịch vụ

2. Khái niệm về đô thị

ã Đô thị là điểm dân cu¬ tập trung với mật độ cao,

ã Đô thị là nơi chủ yếu có các hoạt động phi nông nghiệp (hành chính, công nghiệp, dịch vụ...).

ã Đô thị là trung tâm chuyên ngành hay tổng hợp, có vai trò thúc đẩy kinh tế-xã hội trong một miền lãnh thổ.

ã Sống và làm việc kiểu thành thị.

ã Có một số cách định nghĩa khác nhau về đô thị dựa trên các tiêu chí: quy mô dân số, thu nhập, tính chất điểm dân c¬... (Ví dụ:...)

v Định nghĩa đô thị của Việt Nam (theo Quyết định số 132/HĐBT-1990):

"Đô thị là điểm tập trung dân c¬ với mật độ dân c¬ cao, chủ yếu là hoạt động phi nông nghiệp, có hạ tầng cơ sở thích hợp, là trung tâm chuyên ngành hay tổng hợp , có vai trò thúc đẩy sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của cả n¬ớc, miền, vùng, tỉnh, huyện."

3. Công tác quy hoạch xây dựng đô thị

Mục tiêu của công tác QHXD

ã Mục tiêu: Công tác QHXD đô thị nhằm xác định sự phát triển hợp lý của đô thị trong từng giai đoạn và định h¬ớng phát triển lâu dài cho đô thị về mặt tổ chức sản xuất, đời sống, phát triển không gian, kiến trúc và môi tr¬ờng đô thị.

Các loại hình quy hoạch:

Quy hoạch vùng - Nhiệm vụ và các loại hình quy hoạch vùng:

ã Nhiệm vụ:

- Xác lập sự phân bố về dân c¬, các lực l¬ợng sản xuất trên phạm vi không gian lãnh thổ của một vùng, miền, tỉnh.

- Quy hoạch vùng tổng hợp nhằm đánh giá thực trạng và các nguồn lực phát triển của vùng, dự báo các khả năng phát triển và xác định mục tiêu, định h¬ớng phát triển của vùng về các mặt kinh tế, phân bố dân c¬, tổ chức không gian, bảo vệ môi tr¬ờng... Từ đó đề ra các chính sách, cơ chế quản lý và các b¬ớc phát triển toàn vùng.

ã Các loại hình quy hoạch vùng:

- Quy hoạch vùng công nghiệp

- Quy hoạch vùng nông nghiệp

Bạn đã đọc hết các phần đã được đăng tải.

⏰ Cập nhật Lần cuối: Sep 03, 2010 ⏰

Thêm truyện này vào Thư viện của bạn để nhận thông báo chương mới!

Quy hoạch đô thịNơi câu chuyện tồn tại. Hãy khám phá bây giờ