Chương 3

1K 1 0
                                    

CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

I.                   Khái niệm và nghĩa của PPTKKT:

1.     KN:pp tkkt là pp kế toán phân loại các đối tượng kế toán để phản ảnh và kiểm tra thương suyên,liên tục và có hệ thống tình hình hiện có và sự vận động của từng đối tượng kế toán riêng biệt.

2.     Ý nghĩa:

-         Giúp hệ thống hóa kiểm tra tổng hợp thông tin cho từng đối tượng kế toán.

-         Phản ánh được mối liên hệ giữa các mặt các yếu tố,các quy trình và các loại TS mà phương pháp chứng từ chưa phản ánh được,

II.                Tài khoản kế toán:

1.     KN: TKKT là phương tiện để ghi chép tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ảnh hưởng tới đối tượng kế toán riêng biệt nhu tiền mặt,tiền gữu ngân hàng,nguồn vốn kinh doanh..

2.     TK phản ánh quá trình và kết quả hoạt động:

2.1.         TK phản ánh của khoản thu (doanh thu)

a.     KN: là tài khoản phản ánh các đối tượng kế toán là 1 mặt vận động của TS trong quá trình sx kd,đó là các khoản thu của từng thời kỳ đc xác định theo giá trị hợp lý của các khoản đã thu đc tiền hoặc sẽ thu đc tiền từ các giao địch và nghiệp vụ phát sinh các khoản thu,cuối kỳ toàn bộ các khoản thu đc kết chuyển để xác định kết quả.Do đó TK này o có số dư cuối kỳ.

2.2.         TK phản ánh các khoản chi(chi phí):

a.     KN: là TK phản ánh các đối tượng kế toán,là 1 mặt vận động TS trong quá trình sx kd,là các khoản chi của từng thời kỳ,cuối kì các khoản chi đc kết chuyển để xác định kết quả nên nó cũng o có SDCK

2.3.         TK xác định kết quả kinh doanh:

a.     KN: là TK phản ánh kết quả của quá trình hoạt động SXKD,KQ lãi or lỗ đc chuyển sang TK lợi nhuận chưa phương pháp để làm phát triễn hay ko phát triễn nguồn vốn chủ sỡ hữu,do đó TK này cũng o có SDCK.

III.             Các ghi chép vào TK KT:

1.     Ghi đơn vào TK:

a.     Là 1 phản ánh các nghiệp vụ kế toán phát sinh vào TK kế toán mà chỉ liên quan đến 1 TK kế toán.

b.     Nhận xét:

-         Ghi đơn vào TK kế toán mới chỉ phản ánh sự vận động độc lập riêng biệt của từng đối tượng kế toán,chưa phản ánh đc mối quan hệ giữa các đối tượng kế toán.

-         TK ghi đơn là những TK thường phản ánh các đối tượng kế toán là những TS o thuộc quyền sỡ hữu của đơn vị,đơn vị chỉ có quyền quản lý và sữ dụng nó như :TS thuê ngoài ,vật tư hàng hóa nhận giử hộ,nhận gia công,hàng hóa nhận bán hộ,hàng hóa nhận ký gữi ký cược.Hoặc phản ánh các chỉ tiêu nhằm giải thích thêm những chỉ tiêu đã phản ánh trên TK cơ bản nhu: nợ khó đòi đã xử lý ngoài bảng cân đối TK ngoài bảng cân đối kế toán

2.     Định khoản kế toán:

a.     KN: định khoản kế toán là việc xác định nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan tới những đối tượng kế toán nào đc ghi vào bên Nợ,bên Có của những TK kế toán có liên quan nào với số tiền cụ thể là bao nhiêu

b.     Tác dụng của DKKT:DK KT đc tiến hành trc khi ghi số kế toán nên tránh đc sự nhầm lẫn có thể xảy ra trong công tác ghi số và tạo điều kiện thuận lợi trong việc phân công lao động kế toán.

c.      Phân loại DKKT:

-         Căm cứ vào số lượng TK trong 1 định khoản thì định khoản kế toán đc chia làm 2 loại DK giản đơn và ĐK phức tạp:

-         Định khoản giản đơn liên quan đến 2 TKm1TK ghi NO và 1 TK ghi CÓ.

-         ĐK phức tạp liên quan đến từ 3 TK trở lên trong đó 1 TK ghi có nhiều TK ghi nợ,1TK ghi nơ nhiều TK ghi có,nhiều TK ghi NO nhiều TK ghi có

d.     1 số quy định

-         Xác định TK ghi NỢ trc ,ghi CÓ sau

-         Tổng số tiền ghi vào bên NỢ của TK luôn bằng tổng số tiền ghi vào bên có có liên quan trên  cùng 1 định khoản

-         Có thể tách từ đỉnh khoản phức tạp thành nhiều định khoản giản đơn và ngược lại có thể gộp các định khoản giản đơn thành định khoản phức tạp tuy nhiên việc tách gộp còn tùy từng trường hợp cụ thể.

-         Dòng ghi CÓ thường ghi  lùi vào 1 vài ô so với dòng ghi NỢ mục đích là để tính số tổng cộng và kiểm tra tính cần đối giữa tổng TK ghi NỢ và tổng TK ghi CÓ.

3.     Ghi kép vào TKKT:

a.     KN: là việc phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào trong tài khoản kế toán mà ít nhất là 2 TKKT có liên quan.Ghi sổ kép thực chất là ghi NỢ vào TK này đồng thời ghi CÓ vào TK khác theo 1 mối quan hệ đối ứng TK với cùng 1 số tiền bằng nhau.

b.     Cơ sở của việc ghi kép:xét sự ảnh hưỡng của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đến TS và nguồn hình thành TS thì có thể quy về 4 loại như trên

IV.            Kiểm tra số liệu chép trên TKKT.

1.     Kiểm tra số liệu ghi chép trên TK tổng hợp

a.     KN: bảng cân đối kế toán là bảng kê đối chiếu toàn bộ số dư đầu kỳ số phát sinh trong kỳ số dư cuối kỳ của tất cả các TK tổng hợp sử dụng cách ghi kép

b.     Phương pháp lập:căn cứ vào TK tổng hợp

2.     Kiểm tra số liệu ghi chép trên TKKT chi tiết với TKKT tổng hợp tương ứng

a.     KN: bảng chi tiết số phát sinh là bảng kê đối chiếu toàn bộ số dư đầu kì số phát sinh trong kỳ ,số dư cuối kỳ của tất cả các TK chi tiết theo từng TK tổng hợp tương ứng.

V.               Phân loại TKKT:

1.     KN: là việc sắp xếp những TK khác nhau vào thành từng nhóm từng loại theo những đặc trưng nhất đinh của TKKT.

VI.            Hệ thống TKKT :

-         Là bảng liệt kê tất cả các TK sử dungh trong công tác kế toán các TK phản ánh trong hệ thống TKKT đều đc trình bày với các nội dung:

-         Số hiệu TK tên gọi TK ND và kết cấu TK

-         Những quy định về kế  toán trên TK

-         Định khoản KT 1 số nghiệp vụ kế toán phát sinh chú ý

Nguyên Lý Kế ToánNơi câu chuyện tồn tại. Hãy khám phá bây giờ