Câu 5. tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước vn từ 1992 đến nay

739 0 0
                                    

Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo hiến pháp năm 1992(18/4/1992), và sửa đổi, bổ sung một số điều của hiến pháp năm 1992 của năm 2002 về cơ bản, cơ cấu bộ máy nhà nước gồm 5 loại cơ quan có những thay đổi về: nguyên thủ quốc gia, cơ quan dân cử, cơ quan hành pháp-hành chính, cơ quan kiểm sát, cơ quan xét xử.

1.     Nguyên thủ quốc gia.

-         Từ năm 1992, nguyên thủ quốc gia là chủ tịch nước, thay thế cho hội đồng nhà nước trong hiến pháp năm 1980. Đây k chỉ thay đổi đơn thuần về tên gọi mà là sự thay đổi về nguyên tắc tổ chức, cách tổ chức này giúp cho nguyên thủ quốc gia có thể phát huy được vai trò của cá nhân, nhanh chóng quyết định những vấn đề thuộc thẩm quyền cho phép của quốc gia.

-         Chủ tịch nước theo hiến pháp là người đứng đầu nhà nước được quốc hội bầu do chủ tịch quốc hội giới thiệu từ đề cử của ban chấp hành TW.

-         Đến nay, chủ tịch nước có 12 quyền hạn theo hiến pháp, trong đó quan trọng nhất là: công bố hiến pháp, luật, pháp lệnh. nhiệm kỳ của chủ tịch nước là 5 năm, k quy định giói hạn số nhiệm kỳ được làm chủ tịch nước. hiện nay ông trương tấn sang là chủ tịch nước (2011)

2.     Các cơ quan dân cử( cơ quan quyền lực) gồm quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp.

-         Quốc hội. là cơ quan quan trọng nhất trong hệ thống chính trị ở VN, là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân việt nam và là cơ quan quyền lực cao nhất của nước CHXHCNVN. Quốc hội có 3 chức năng chính: lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước; gián sát tối cao hoạt động của nhà nước. Quốc hội tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập chung dân chủ; làm việc theo chế độ hôi nghị và quyết định theo đa số. Các cơ quan của quốc hội gồm: ủy ban thường vụ quốc hội, hội đòng dân tộc và các ủy ban của quốc hội.

+ UB thường vụ  quốc hội ( trước đây chức năng của cơ quan này thuộc hội đồng nhà nước). là cơ quan hoạt động thường xuyên, cao nhất của quốc hội. UB thường vụ quốc hội bao gồm chủ tịch quốc hội, phó chủ tịch quốc hội, các ủy viên.

+ Hội đồng dân tộc và các ủy ban của quốc hội. là các cơ quan của quốc hội quyết định số lượng ủy ban, bầu các thành viên của hội đồng dân tộc và các ủy ban của quốc hôi.

-         Quốc hội có quyền quyết định dự toán, quyết toán, phân bổ ngân sách nhà nước ở TW. Quốc hội có quyền quyết định các vấn đề lien quan đến quyền và lợi ích của quốc gia. Quốc hôi họp thường lệ mỗi năm 2 kỳ do ủy ban quốc hội triệu tập. chức vụ dứng đàu quốc hội việt nam là chủ tịch quốc hội, hiện nay ông Nguyễn sinh Hùng đảm nhiệm từ năm 2011.

3.     Các cơ quan hành pháp- hành chính gồm: chính phủ, các bộ cơ quan ngang bộ, các cơ quan trực thuộc chính phủ và ủy ban nhân dân các cấp.

-         Cơ quan hành pháp- hành chính ở TW được đổi tên từ hội đồng bộ trưởng thành chính phủ. Sự thay đổi này là sự chuyển từ nguyên tắc hoạt động theo chế độ tập thể lãnh đạo sang nguyên tắc kết hợp giữa trách nhiệm tập thẻ của chính phủ và trách nhiệm của cá nhân thủ tướng chính phủ.

Bạn đã đọc hết các phần đã được đăng tải.

⏰ Cập nhật Lần cuối: Dec 15, 2011 ⏰

Thêm truyện này vào Thư viện của bạn để nhận thông báo chương mới!

Câu 5.  tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước vn từ 1992 đến nayNơi câu chuyện tồn tại. Hãy khám phá bây giờ