Khái niệm , nguồn gốc tư tưởng HCM .Trong những nguồn gốc đó , nguồn gốc nào quy định thay đổi về ch

4.9K 0 1
                                    

Câu hỏi 1 : Khái niệm , nguồn gốc tư tưởng HCM .Trong những nguồn gốc đó , nguồn gốc nào quy định thay đổi về chất trong tư tưởng HCM

1 . khái niệm tư tưởng HCM

- ĐH toán quốc lần thứ 9 khẳng định , TT HCM là hệ thống quan điểm toàn diên về 1 vấn đề cơ bản của CMVN , là kết quả của sự vận dụng và phát triển của CN MAc - Lennin vào đk cụ thể ở nước ta . đó là tu tưởng về GPDT , GP giai cấp , GP con gnười gắn với độc lập tự do của DT với CNXH , kệt hợp sức mạnh DT với sức mạnh thời đại

- từ khẳng định tr6en cảu Đảng , các nhà KH , các nhà nghiên cứu lý luận đã bước đầu đưa ra định gnhịa về TT HCM là một hệ thống toàn diện và sâu sắc về những vẫn đề cơ bản của dân tộc VN từ CMDTDC nhdân đến CMXHCN là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển CN Mac - Lenin vào đk cụ thể của nước ta , là sự kết tinh những tinh hoa DT và trí tuệ thời đại nhằm GP dân tộc , GC

2. nguồn gốc hình thành tư tưởng HCM

a. Tư tưởng và văn hoá truyền thống VN:

- Là chủ nghĩa yêu nước và ý chí bất khuất trong đấu tranh dựng nước và giữ nước.

- Là tinh thần nhân nghĩa , truyền thống đoàn kết tương thân tương ái, lá lành đùm lá rách trong hoạn nạn khó khăn

- Dân tộc VN là một dân tộc có truyền thống lạc quan, yêu đời. Truyền thống đó có cội nguồn từ niềm tin vào sức mạnh của bản thân, tin vào sự chắc thắng của lẽ phải và chân lý.

- Dân tộc VN là một dân tộc cần cù, dũng cảm, thông minh sáng tạo trong SX và chiến đấu; là một dân tộc ham học hỏi và không ngừng mở cửa để đón nhận tinh hoa văn hoá nhân loại

b. Tinh hoa văn hoá nhân loại:

* Tư tưởng văn hoá phương Đông:

- Nho Giáo: bên cạnh phê phán những yếu tố duy tâm, lạc hậu trong nho giáo thì HCM rất coi trọng những yếu tố tích cực của nho giáo: những triết lý hành động, tư tưởng nhập theå, hành đạo giúp đời, về lý tưởng, về một xã hội bình trị, triết lý nhân sinh (tu thân dưỡng tính), đặt biệt trong nho giáo rất đề cao truyền thống hiếu học.

- Phật giáo: là một tôn giáo neân khó có tránh khỏi những hạn chế yếu kém. Phật giáo đã vào VN rất lâu, và những mặc tích cực của nó đã để lại những yếu tố tích cực trong tư duy hành động ứng xử của con người VN. Một trong những tư tưởng là vị tha, từ bi bác ái, cứu khổ cứu nạn, xây dựng nếp sống có đạo đức trong sạch giản dị, đề cao tính thần bình đẳng làm điều thiện.

- Ngoài nho giáo phật giáo, trong các bài viết bài nói của HCM còn thể hiện quan điểm tư tưởng của Lão Tử, Mạnh Tử và đặc biệt là chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn ( Dân quyền dân chủ - dân quyền tự do - dân sinh hạnh phúc ). HCM đã biết khai thác những yếu tố tích cực của văn hóa phương đông phục vụ cho sự nghiệp CM của mình.

* Tư tưởng văn hoá phương Tây:

- Ngay từ khi còn đi học trường tiểu học Đông Ba, Quốc Học Huế thì HCM sớm làm quen với văn hóa Pháp và mong muốn tìm hiểu với đại CM Pháp. Trong quá trình tìm đường cứu nước HCM đã đến Mỹ, Anh và đặt biệt trong thời gian sống ở Pháp Người đã học đựơc phong cách dân chủ và cách làm việc dân chủ trong hoạt động khoa học, trong sinh hoạt chính trị của Đảng Cộng Sản Pháp.

Tóm lại nhờ sự thúc mách, óc quan sát ham học hỏi và được rèn luyện trong phong trào công nhân Pháp trên hành trình cứu nước, HCM đã biết làm giàu trí tuệ của mình bằng vốn trí tuệ của thời đại, của văn hoá phương Đông và Tây.

c. Chủ nghĩa Mác-Lênin cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư tưởng HCM:

- Khi ra đi tìm đường cứu nứơc ở tuổi 20 HCM đã có một vốn học vấn chắc chắn, một năng lực trí tuệ sắc sảo. Do đó, Người quan sát phân tích tổng kết một cách độc lập tự chủ và sáng tạo không rơi vào sao chép giáo điều gập khuôn.

- HCM tiếp cận tư tưởng Mác-Lênin là để tìm đường cứu nước để gpdt, tức là xuất phát từ nhu cầu cấp thiết của CM VN.

- HCM tiếp thu lý lụân Mác-Lênin là tiếp thu phương pháp nhận thức khoa học để nắm bắt tinh thần, bản chất của học thuyết này chứ không bị trói buộc trong câu chữ ngôn từ.

d. Những nhân tố chủ quan thuộc về nhân tố phẩm chất của HCM:

- Tư duy độc lập tự chủ sáng tạo và đầu óc phê phán tinh tường sáng suốt trong nghiên cứu, tìm hieåu.

- Sự khó công học tập nhằm chiếm lĩnh vốn tri thức phong phú của thời đại , vốn kinh nghiệm đấu tranh của phong trào CM thế giới.

- Ý chí nghị lực của một nhà yêu nước, 1 chiến sĩ cộng sản nhiệt thành CM, 1 trái tim yêu nước thương dân sẵn sàng chịu đựng những hy sinh cao nhất vì độc lập của tổ quốc, vì tự do hạnh phúc của đồng bào.

Chính những phẩm chất cá nhân cao đẹp đó đã quyết định việc HCM tiếp nhận chọn lọc, chuyển hóa, phát triển những tinh hoa của dân tộc, thời đại thành tư tưởng đặc sắc của mình.

Bài họcNơi câu chuyện tồn tại. Hãy khám phá bây giờ