4. Tính tổng 2 ma trận

5. Tính tích 2 ma trận

6. Nhập một ma trận . Tính tổng các phần tử nằm trên hàng chẵn, cột lẻ

7. Nhập một ma trận vuông. Tính tổng các số trên đường chéo phụ

8. Nhập 1 ma trận. Tìm giá trị lớn nhất trong ma trận đó. Chỉ rõ vị trí của số lớn nhất này.

9. Nhập 1 ma trận. Tìm số nhỏ nhất của mỗi hàng và đưa số đó về cột thứ nhất của hàng tương ứng.

10. Nhập 1 ma trận các số nguyên. Đếm xem trong ma trận có mấy số 0, mấy số chẵn và mấy số lẻ.

Bài thực hành số 4:

Nhập 1 chuỗi ký tự và 1 ký tự. Đếm xem trong chuỗi có bao nhiêu ký tự hoa và bao nhiêu ký tự thường giống ký tự vừa nhập.

Nhập vào 1 chuỗi ký tự. Đổi chuỗi vừa nhập thành viết hoa

Nhập vào 1 chuỗi ký tự. Đếm xem trong chuỗi có mấy lần lặp lại chữ "hà nội"

Nhập tên của một học sinh. Tách riêng tên, tên đệm, họ của học sinh đó

Nhập một chuỗi. Đếm xem chuỗi vừa nhập có mấy từ, giả thiết là các từ cách nhau bởi dấu cách, dấu phảy , dấu chấm ...

Nhập 1 chuỗi. Chỉ ra trong chuỗi ký tự nào xuất hiện nhiều nhất

Nhập 1 chuỗi. Xoá tất cả các chữ a trong chuỗi

Nhập 1 chuỗi. Đảo ngược chuỗi đó(Ví dụ chuỗi ABCD đảo ngược thành DCBA)

nhập 1 chuỗi. Đổi tất cả các từ " điện tử" có trong chuỗi thành chữ in hoa

Nhập 2 chuỗi. Chèn chuỗi thứ nhất vào giữa chuỗi thứ 2.

Bài thực hành số 5:

Viết hàm tìm số lớn hơn trong 2 số. Nhập 4 số a,b,c,d. Tìm số lớn nhất trong 4 số đó.

Viết hàm tính n! Sử dụng để tính S= n!.(m!-n!)

Viết hàm tính ax. Tính S= a1+ a2+...+aN

Viết thủ tục cộng 2 ma trận, sử dụng để tính tổng 2 ma trận bất kỳ

Nhập toạ độ 3 điểm A,B,C trong mặt phẳng toạ độ. Kiểm tra xem 3 điểm đó có thẳng hàng không? Nếu không thì tính diện tích tam giác ABC

Viết thủ tục đọc 1 số nguyên từ 0 đến 9. Nhập 1 số có 3 chữ số, in ra màn hình cách đọc số này ( Ví dụ: 230 đọc là hai trăm ba mươi).

Viết hàm tìm ưscln của hai số nguyên. Sử dụng để tìm ưscln của 1 dãy số nguyên

Nhập 1 dãy số. Kiểm tra xem trong dãy có bao nhiêu số nguyên tố.

Bài thực hành số 6

Câu 1:

Viết chương trình nhập vào danh sách của n (0<n <=100) thí sinh thi vào trường ĐHCN Hà nội gồm họ tên, năm sinh, điểm toán, điểm lý, điểm hóa và tổng điểm (Tổng điểm= điểm toán +điểm lý+điểm hóa). Sau đó thực hiện các công việc sau:

Tính tổng điểm cho các thí sinh.

Đưa ra danh sách của các thí sinh vừa nhập với yêu cầu thông tin của mỗi thí sinh trên một dòng.

Bạn đã đọc hết các phần đã được đăng tải.

⏰ Cập nhật Lần cuối: Nov 30, 2009 ⏰

Thêm truyện này vào Thư viện của bạn để nhận thông báo chương mới!

bai tap pascalNơi câu chuyện tồn tại. Hãy khám phá bây giờ