Phán đoán logic

8K 8 1
                                    

Phán đoán? PĐ đem lại cho nhận thức những gtrị gì? Kết cấu logic của PĐ.

trong quá trình nhận thức, các khái niệm kết hợp với nhau theo những trình tự và nguyên tắc nhất định để phản ánh sv, hiện tg trong hiện thực. 1 hình thức mới của tư duy ra đời thể hiện tình hình trên, đó là phán đoán.

Phán đoán là 1 loại năng lực tư duy liên kết các khái niệm để tạo ra các giá trị chân lí: chân thực hoặc giả dối.

- phán đoán là 1 trong những hình thức cơ bản của tư duy trong đó các khái niệm liên kết với nhau theo những trình tự, nguyên tắc nhất định để khẳng định hay ph 1 vấn đề nào đó về sự vật và hiện tương đem lại tri thức mới cho chủ thể nhận thức

- kết cấu logic của phán đoán:

Những phán đoán đơn(ngoại trừ phán đoán quan hệ) có chủ từ, vị từ, hệ từ( từ nối) và lượng từ

+Chủ từ: là khái niệm về đối tượng của tư tưởng đc kí hiệu là S

+Vị từ: là khái niệm về dấu hiệu của đối tượng đc nói tới trong PĐ, kí hiệu là P

Chủ từ và vị từ của PĐ gọi là thuật ngữ của PĐ

+ hệ từ: đc biểu thị bằng “là”, “thực chất là”, “k là”, “k phải là”, “ gạch ngang(-)”. Đôi khi PĐ k có hệ từ: mưa rơi,…

+ lượng từ chỉ ra rằng PĐ liên quan đến toàn bộ hay 1 phần ngoại diên của khái niệm biểu thị chủ từ. Lượng từ đc biểu thị: tất cả, mọi, nhứng, 1 số, có những, đa số, phần lớn,…

7. ND các phép tính của logic ký hiệu? Giải thích công thức ký hiệu hóa của các quy luật logic

1. Phép phủ (-) là 1 phéo toán logic tạo lập 1 mệnh đề mới có giá trị logic ngc với mệnh đề đã cho

2 PĐ gọi là phủ định lẫn nhau( >< nhau) nếu 1 trong 2 PĐ là chân thực, PĐ kia là giả dối và ngc lại.

Phủ định PĐ đơn có các TH sau:

- A-O: tất cả S là P- 1 số S k là P

- E-I: k S nào là P – 1 số S là P

- A-E: S này là P- S này k là P

2. Phép hội (^)- PĐ liên kết là 1 phép toán logic tạo lập 1 md mới có gtrị Đ khi các mệnh đề tp đều Đ

Là phép toán logic mà PĐ phức đc tạo thành từ các PĐ đơn nhờ liên từ logic “và” (^)

a,b là các PĐ đơn, ct của phép hội là “a và b” hoặc “a^b”

VD: danh từ và động từ là từ, lao động là quyền lợi và nghĩa vụ của mọi ng

Phép hội có thể có các TH sau:

- S1 và S2 là P

- S là P1 và P2

- S1 và S2 là P1 và P2

3. Phép tuyển- PĐ phân biệt: PĐ phức đc tạo thành từ các PĐ đơn( thành phần) nhờ liên từ logic “hoặc” “hay”

a. Phép tuyển lỏng (V): trong đó MĐ mới có gtri Đ khi ít nhất 1 MĐ thành phần là Đ

Ct: a V b

VD: lợi nhuận tăng nhờ nâng cao NSLĐ hoặc giảm giá thành sản phẩm

b. Phép tuyển chặt ( V): MĐ mới có giá trị sai khi các MĐ thành phần cùng giá trị

ct: a V b

VD: đường đi có thể thẳng hoặc cong

Phép tuyển có thể có các dạng sau:

+ S1 hoặc S2 là P

+ S là P1 hoặc P2

+ S1 hoặc S2 là P1 hoặc P2

4. Phép kéo theo (->)

Là 1 phép toán logic tạo lập 1 MĐ mới từ 2 MĐ đã cho, MĐ mới có giá trị sai khi tiền đề Đ, kết đề S

Phép kéo theo tạo ra PĐ phức hợp có đk, đk đó có thể là ng nhân gây ra kết quả trong MQH nhân quả: nếu trời mưa thì đường ướt

Có thể là đk thực tế: nếu trời nắng thì đi chơi

Có thể là đk hình thức: mực Hg trong nhiệt kế dâng cao thì trời càng nóng

Sự phân biệt đk cần và đk đủ đc định nghĩa chính xác

- đk đủ: cứ có p thì chắc chắn có q,=> p là đk đủ của q: nếu chia hết cho 2 thì là số chẵn

CT: p->q

- đk cần: nếu k có p thì k thể có q: nếu k chia hết cho 6 thì k chia hết cho 2, nhưng có chia hết cho 2 chưa chắc đã chia hết cho 6

CT:

- đk cần và đủ: nếu k có p thì k thể có q và cứ có p thì có q: tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3

5. phép tương đương( $)là 1 phép toán logic tạo lập 1 MĐ mới từ 2 MĐ đã cho, mệnh đề mới có giá trị Đ khi các mệnh đề tp có cùng giá trị

Bạn đã đọc hết các phần đã được đăng tải.

⏰ Cập nhật Lần cuối: Dec 20, 2010 ⏰

Thêm truyện này vào Thư viện của bạn để nhận thông báo chương mới!

Phán đoán logicNơi câu chuyện tồn tại. Hãy khám phá bây giờ