TUẦN 1

3 0 0
                                    

1. sự làm tổ là gì? - phôi vùi vào nội mạc tử cung

2. vị trí làm tổ thông thường? - mặt trước phần đáy TC

3. Thời gian bắt đầu làm tổ ? - ngày 5-6

4. Thời gian hoàn tất làm tổ ? - ngày 11-12

5. phôi di chuyển nhờ các cơ chế? 

nhung mao, lớp cơ và dịch ở vòi trứng

sự tăng nồng độ progesteron

6. số lượng tế bào các ngày 3,4,5 khoảng? - 2^3/4/5

7. tính toàn năng của tb còn được duy trì đến giai đoạn? 4-8 tb

8. đặc điểm của những tế bào phôi giai đoạn đầu? - hình tròn, ít có sự khác biệt về hình dạng, hoạt động và tiềm năng

9. ở giai đoạn nào có sự khác biệt về hoạt động và tiềm năng của phôi bào? - sự phân cắt

10. 2 đặc điểm đánh dấu sự chuyển đổi từ phôi dâu sang phôi nang? 

có sự hình thành khoang phôi nang

biệt hóa thành 2 loại tế bào: lớp tb dẹt bên ngoài và khối tế bào bên trong (inner cell mass)

11. những biến đổi của nội mạc TC?

tuyến tử cung cong queo, chế tiết chất nhày

niêm mạc TC dày lên

xuất hiện tb rụng

nhiều mao mạch máu 

12. Cửa sổ làm tổ là gì? thời gian của nó?

khoảng thời gian NMTC có thể chấp nhận phôi làm tổ ~ 48h

13. màng trong suốt có cấu tạo hóa học là ? - glycoprotein

14. Hormone nào gây biến đổi NMTC? - progesteron, estrogen

15. Vào ngày thứ mấy xuất hiện lá phôi hợp bào/tế bào? - day 9

16. Phản ứng màng rụng là gì?

các tế bào rụng (tb NMTC chứa nhiều glycogen) gắn kết với nhau bao lấy phôi, sau đó lan ra bao toàn bộ NMTC

17. 3 loại màng rụng?

Màng rụng đáy: bao cực phôi

Màng rụng bao: bao cực không phôi

Màng rụng thành: phần bao NMTC

18. Ngày xuất hiện gai nhau 1?

12-13 (cuối tuần 2)

19 ngày xuất hiện gai nhau II?

13-15 (giao tuần 2-3)

20. Ngày xuất hiện gai nhau III?

18-22

21.  Hồ máu xuất hiện, mao mạch TC xung huyết, hình thành tuần hoàn TC-nhau vào ngày? 

d. 9-11 

PHÔI HỌCWhere stories live. Discover now