mrkute

3K 0 1
                                    

Ngân hàng câu hỏi

Triết mác - lênin

(Dùng trong Kiểm tra và thi hết học phần

ở các trường ĐH và Cao đẳng)

---------------

Câu 1: Triết học là gì? Trình bày nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội của triết học Trang 1

Câu 2: Vấn đề cơ bản của triết học. Tại sao nói đó là vấn đề cơ bản của triết học? Trang 1

Câu 3: Phân biệt phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình trong triết học Trang 2

Câu 4: Trình bày vai trò của triết học đối với đời sống xã hội nói chung và đối với sự phát triển của khoa học nói riêng Trang 2

Câu 5: Phân tích những điều kiện và tiền đề của sự ra đời triết học Mác-Lênin Trang 3

Câu 6: Vì sao nói sự ra đời triết học Mác là một tất yếu? Trang 4

Câu 7: Vì sao nói sự ra đời của triết học Mác là một bước ngoặt cách mạng trong lịch sử triết học?Trang 4

Câu 8: Lênin đã bảo vệ và phát triển triết học Mác như thế nào? Trang 5

Câu 9: Vị trí và ý nghĩa của giai đoạn Lênin trong sự phát triển triết học Mác Trang 5

Câu 10: Phân tích đối tượng và đặc điểm của triết học Mác-Lênin

Trang 5

Câu 11: Phân tích vai trò, vị trí của triết học Mác-Lênin trong hệ thống lý luận Mác-Lênin trong đời sống xã hội Trang 6

Câu 12: Phân tích những chức năng cơ bản của triết học Mác-Lênin?

Trang 6

Câu 13: Tại sao nói triết học Mác-Lênin là thế giới quan và phương pháp luận khoa học? Trang 7

Câu 14: Phân tích định nghĩa vật chất của Lênin và ý nghĩa khoa học của định nghĩa này Trang 8

Câu 15: Hãy so sánh quan điểm vật chất của Lênin với những quan điểm vật chất của những nhà triết học khác? Trang 9

Câu 16: Phân tích nguồn gốc và bản chất của ý thức? Trang 10

Câu 17: Phân tích bản chất của ý thức? Vai trò của tri thức khoa học trong hoạt động thực tiễn? Trang 10

Câu 18: Phân tích quan điểm của triết học Mác-Lênin về sự vận động của vật chất Trang 11

Câu 19: Vì sao nói đứng im là tương đối tạm thời còn vận động là tuyệt đối vĩnh viễn? Trang 12

Câu 20: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật ý thức trong hoạt động thực tiễn Trang 12

Câu 21: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp đổi mới của nước ta? Trang 13

Câu 22: Phân tích nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý này

Trang 14

Câu 23: Phân tích cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử cụ thể Trang 14

Câu 24: Phân tích nội dung của nguyên lý về sự phát triển và ý nghĩa pháp luật của nguyên lý này

Bạn đã đọc hết các phần đã được đăng tải.

⏰ Cập nhật Lần cuối: Jul 21, 2009 ⏰

Thêm truyện này vào Thư viện của bạn để nhận thông báo chương mới!

mrkuteNơi câu chuyện tồn tại. Hãy khám phá bây giờ