duong loi khang chien chong my

4.5K 3 0
                                    

Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước - thống nhất Tổ quốc (1954-1975)

1. Đường lối GĐ 1954-1964

a. Bối cảnh LS của CMVN sau t7/1954

- Thuận lợi:

+ Tình hình TG: TG chia làm 2 phe, hệ thống XHCN ngày càng lớn mạnh, đặc biệt là tiềm lực của Liên xô

+ Phong trào GPDT tiếp tục phát triển

+ Phong trào hòa bình dân chủ ở các nước TB ngày càng lên cao

+ Trong nước, miền Bắc đã hoàn toàn giải phóng và trở thành hậu phương vững chắc cho CM miền Nam.

Thế và lực CM đã lớn mạnh sau 9 năm trường kì k/c chống TD Pháp

Toàn thể dân tộc có ý thức độc lập và thống nhất tổ quốc.

- Khó khăn

+ Mĩ có tiềm lực về kinh tế, quân sự hùng mạnh

+ TG bắt đầu bước vào thời kì chiến tranh lạnh và chạy đua vũ trang

+ Sự xuất hiện bất đồng trong hệ thống XHCN, nhất là TQ và Liên xô

+ Đất nước ta chia làm 2 miền: miền Bắc lạc hậu, miền Nam là thuộc địa kiểu mới của Mĩ.

+ Đặc điểm bao trùm của CMVN là 1 Đảng lãnh đạo, thực hiện 2 nhiệm vụ cách mạng khác nhau ở 2 miền

b. Quá trình hình thành và nội dung, ý nghĩa của đường lối

• Quá trình hình thành:

- Tháng 9-1954:

- Hội nghị TW lần 7 (t3/1955) và lần 8 (8/1955)

- Hội nghị TW lần thứ 13 (12/1957): đường lối tiến hành đồng thời 2 chiến lược cách mạng.

- Tháng 1/1959, Hội nghị TW lần thứ 15 đã đưa nghị quyết về cách mạng miền Nam:

+ Nhiệm vụ chủ yếu: giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc và phong kiến

+ Biện pháp: giành chính quyền bằng cách sử dụng lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang.

• Nội dung của đường lối: được hoàn thiện tại ĐH 3 (5-10/9/1960)

- Nhiệm vụ chung: đoàn kết toàn dân để thực hiện thắng lợi 2 nhiệm vụ cách mạng ở 2 miền để thống nhất đất nước, tăng cường sức mạnh của phe XHCN, bảo vệ hòa bình ở khu vực Đông Nam Á và trên TG.

- Nhiệm vụ chiến lược: (2)

+ Miền Bắc: tiến hành CM XHCN

+ Miền Nam: giải phóng khỏi thống trị của đế quốc Mĩ và tay sai để thống nhất nước nhà, hoàn thành nhiệm vụ dân tộc dân chủ trên cả nước

- Mục tiêu chung của chiến lược: 2 nhiệm vụ CM ở 2 miền đều nhằm giải quyết mâu thuẫn chung của dân tộc ta với đế quốc Mỹ và tay sai, thực hiện mục tiêu chung trước mắt là hòa bình thống nhất tổ quốc

- Mối quan hệ của CM 2 miền: QH mật thiết với nhau trong đó MB là hậu phương lớn, do vậy nó giữ vai trò quyết định nhất đến sự pt của CM miền Nam. Miền Nam giữ vai trò trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng đất nước, thống nhất nước nhà.

- Con đường thống nhất đất nước: trước tiên vẫn kiên trì theo con đường hòa bình. Tuy nhiên phải đề cao cảnh giác nếu địch gây chiến tranh xâm lược MB.

- Triển vọng của CMVN: là cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ, khó khăn nhưng nhất định thắng lợi

• Ý nghĩa của đường lối:

- Đg lối đó thể hiện tư tưởng chiến lược của đảng giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH nên đã tạo ra được sức mạnh tổng hợp, tranh thủ đc sự giúp đỡ của cả LX VÀ TQ, kết hợp nội lực và ngoại lực

- thể hiện tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo của Đảng trong hoạch định đường lối

- đường lối chung của cả nước và đường lối CM của mỗi miền là cơ sở của Đảng ta chỉ đạo quân và dân ta thực hiện tốt các nhiệm vụ CM

=====================================================

2. Đường lối trong giai đoạn 1965-1975

a. Bối cảnh lịch sử

• Thuận lợi:

- phe XHCN ngày càng lớn mạnh tạo đk thuận lợi cho CMVN

- VN đã thực hiện xong kế hoạch 5 năm lần 1 (60-65), do vậy đã đủ sức người sức của chi viện cho chiến trường miền Nam.

- Miền Nam VN cuối 1965, ta đã đập tan chiến lược Chiến tranh đặc biệt, ngụy quân ngụy quyền, ấp chiến lược và đô thị để thống trị miền Nam VN

• Khó khăn

- bất đồng giữa Liên xô và TQ ngày càng lớn, gây khó khăn cho CMVN

- Mĩ ào ạt đưa quân vào MN và thực hiện "chiến tranh cục bộ". Hạn chế về khu vực, quy mô, mục tiêu làm cho tương quan lực lượng bất lợi cho ta

b. Quá trình hình thành, nội dung, ý nghĩa của đường lối

• Quá trình hình thành:

- Từ 1960-1962: chủ trương đưa cách mạng miền Nam từ khởi nghĩa từng phần, thành chiến tranh cách mạng trên quy mô toàn diện

- Thực hành đấu tranh chính trị, đồng thời phát triển đấu tranh vũ trang, đẩy mạnh đánh địch bằng 3 mũi giáp công

- Vân dụng phương châm đấu tranh phù hợp với đặc điểm từng vùng: miền núi, thành thị, nông thôn

- Hội nghị TƯ lần 9 (11/1963): kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại để đánh Mỹ. Xác định đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang đều có vai trò cơ bản. Còn ở miền Bắc là căn cứ địa.

• ND đường lối: tiếp tục kế thừa và pt đường lối của ĐH 3 và hội nghị TƯ lần 11 (3-1965) và hội nghị TƯ 12 (12-1965).

- Nhận định tình hình và chủ trương chiến lược

+ nhận định tình hình: "chiến tranh cục bộ" là chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới buộc phải thực thi trong thế bị động

+ chủ trương: phát động cuộc k/c chống Mĩ cứu nước trên phạm vi toàn quốc

- quyết tâm và mục tiêu chiến lược:nêu cao khẩu hiệu " quyết tâm đánh thắng giặc mỹ xâm lược ", bảo vệ miền bắc, giải phóng miền nam, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước

- phương châm chỉ đạo chiến lược:

+ thực hiện cuộc chiến tranh nhân dân để chống chiến tranh cục bộ của Mĩ ở MN và bảo vệ MB

+ thực hiện k/c lâu dài, đựa vào sức mình là chính, càng đánh càng mạnh, tranh thủ thời cơ để giành thắng lợi quyết định trên chiến trường MN.

- tư tưởng chỉ đạo và phương châm đấu tranh ở MN

Bạn đã đọc hết các phần đã được đăng tải.

⏰ Cập nhật Lần cuối: Jan 11, 2011 ⏰

Thêm truyện này vào Thư viện của bạn để nhận thông báo chương mới!

duong loi khang chien chong myNơi câu chuyện tồn tại. Hãy khám phá bây giờ