2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới:

Bắt đầu từ đầu
                                    

Điều đó khiến người ta nghĩ rằng kinh tế thị trường là sản phẩm riêng của chủ nghĩa

tư bản.

Chủ nghĩa tư bản không sản sinh ra kinh tế hàng hóa, do đó kinh tế thị trường

với tư cách là kinh tế hàng hóa ở trình độ cao không phải là sản phẩm riêng của chủ

nghĩa tư bản mà là thành tựu phát triển chung của nhân loại. Chỉ có thể chế kinh tế

thị trường tư bản chủ nghĩa hay cách thức sử dụng kinh tế thị trường theo lợi nhuận

tối đa của chủ nghĩa tư bản mới là sản phẩm của chủ nghĩa tư bản.

Hai là, kinh tế thị trường còn tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên chủ

nghĩa xã hội:

Kinh tế thị trường xét dưới góc độ "một kiểu tổ chức kinh tế" là phương thức

tổ chức, vận hành nền kinh tế, là phương diện điều tiết mối quan hệ giữa người với

người. Kinh tế thị trường chỉ đối lập với kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc chứ không

đối lập với các chế độ xã hội khác. Bản thân kinh tế thị trường không phải là đặc

trưng bản chất cho chế độ kinh tế cơ bản của xã hội. Kinh tế thị trường tồn tại và

phát triển ở nhiều phương thức sản xuất khác nhau. Kinh tế thị trường vừa có thể

liên hệ với chế độ tư hữu vừa có thể liên hệ với chế độ công hữu và phục vụ cho

72

chúng. Vì vậy, kinh tế thị trường không đối lập với chủ nghĩa xã hội, nó tồn tại

khách quan trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và cả trong chủ nghĩa xã hội.

Xây dựng và phát triển kinh tế thị trường không phải là phát triển tư bản chủ nghĩa

hoặc đi theo con đường tư bản chủ nghĩa và tất nhiên, xây dựng kinh tế xã hội chủ

nghĩa cũng không dẫn đến phủ định kinh tế thị trường.

Đại hội VII của Đảng (6/1991) trong khi khẳng định chủ trương tiếp tục xây

dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, phát huy thế mạnh của các thành phần

kinh tế vừa cạnh tranh vừa hợp tác, bổ sung cho nhau trong nền kinh tế quốc dân

thống nhất, đã đưa ra kết luận quan trọng rằng sản xuất hàng hóa không đối lập với

chủ nghĩa xã hội, nó tồn tại khách quan và cần thiết cho kinh tế hàng hóa nhiều

thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là "cơ chế thị trường có sự

quản lý của nhà nước" bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách và các công cụ khác.

Trong cơ chế kinh tế đó, các đơn vị kinh tế có quyền tự chủ sản xuất kinh doanh,

quan hệ bình đẳng, cạnh tranh hợp pháp, hợp tác và liên doanh tự nguyện, thị trường

có vai trò trực tiếp hướng dẫn các đơn vị kinh tế lựa chọn lĩnh vực hoạt động và

Bạn đã đọc hết các phần đã được đăng tải.

⏰ Cập nhật Lần cuối: Aug 21, 2010 ⏰

Thêm truyện này vào Thư viện của bạn để nhận thông báo chương mới!

2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới:Nơi câu chuyện tồn tại. Hãy khám phá bây giờ