Câu 3:sự hình thành và phát triển nhân cách

Bắt đầu từ đầu
                                    

-hoàn cảnh là môi trường nhỏ có tác động trực tiếp,mạnh mẽ đến sự hình thành và phát triển nhân cách;trong đó môi trường xã hội có ý nghĩa quan trọng đối với sự hình thành và phát triển nhân cách

b/vai trò:

trong sự hình thành và ftrien nhân cách,mtr xh có tầm qtrong đặc biệt vì nếu không có loài ng thì những tư chất có tính ng cũng không thể ftrien được,cụ thể mtrg có vai trò như sau:

-sự hình thành và ftrien nhân cách chỉ có thể được thực hiện trong 1 môi trường nhất định. Mtr góp phần tạo nên mục đích,động cơ,phương tiện và đk cho hoạt động giao lưu của cá nhân,nhờ đó cá nhân chiếm lĩnh được các kinh nghiệm xhoi loài người để hình thành và ftrien nhân cách của mình

- Tuy nhiên, tính chất và mức độ ảnh hưởng của môi trường đối với sự hình thành và phát triển nhân cách còn tùy thuộc vào lập trường,quan điểm, thái độ của cá nhân đối với các ảnh hưởng đó, cũng như tùy thuộc vào xu hướng và năng lực, vào mức độ cá nhân tham gia cải biến môi trường.

* KLSP:

- Trong quá trình GD con người, cần gắn chặt từng bước việc GD, học tập với thực tiễn cải tạo XH

- Trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách, cần đánh giá đúng mức vai trò của môi trường, tránh quá đề cao hoặc quá xem nhẹ vai trò của nhân tố này trong sự hình thành và PT nhân cách.

3.yếu tố gd:

a/khái niệm: gd là quá trình toàn vẹn hình thành nhân cách,được tổ chức có mục đích,có kế hoạch,thông qua hoạt động giữa nhà gd và ng được gd nhằm chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội của loài ng.

b) Vai trò: GD là hoạt động hình thành toàn vẹn nhân cáh được tổ chức 1 cách có mục đích,có kế hoạch và hệ thống thông qua 2 hoạt động dạy học và giáo dục để làm phát triển các sức mạnh thể chất và tinh thần của con ng,giúp họ tham gia có hiệu quả vào đời sống xh.GD giữ vai trò chủ đạo đối với sự hình thành và phát triển nhân cách, điều đó được thể hiện ở những mặt sau đây:

- GD là sự tác động có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch nhằm thực hiện có hiệu quả các mục đích đã đề ra.

- GD có thể mang lại những tiến bộ mà các nhân tố khác như bẩm sinh- di truyền hoặc môi trường, hoàn cảnh không thể có được.

- GD có tầm quan trọng đặc biệt đối với những người bị khuyết tật, nó có thể bù đắp những thiếu hụt do bệnh tật gây ra cho con người.

- GD còn có thể uốn nắn những phẩm chất tâm lý xấu và làm cho nó phát triển theo chiều hướng mong muốn của XH. Đó chính là hiệu quả của công tác GD lại đối với trẻ em hư và những người phạm pháp.

- Không giống với những nhân tố khác, GD không chỉ thích ứng mà còn có thể đi trước hiện thực và thúc đẩy nó phát triển. Điều đó có giá trị định hướng cho việc xây dựng mô hình nhân cách của con người Việt Nam với tư cách là mục tiêu và động lực của sự PT KT- XH.

Thực tế GD cũng chứng minh rằng: Sự phát triển tâm lý của trẻ em chỉ có thể diễn ra một cách tốt đẹp trong những điều kiện của GD và DH. Điều đó càng chứng tỏ được tầm quan trọng của GD. GD, DH sẽ tạo nên sự phát triển nhân cách khi trong quá trình ấy, những sức mạnh của bản thân trẻ được thúc đẩy, khi nhu cầu, động cơ, hứng thú của trẻ được chú ý, khi GD và DH phù hợp với những quy luật bên trong của sự phát triển cá nhân.

Bạn đã đọc hết các phần đã được đăng tải.

⏰ Cập nhật Lần cuối: May 26, 2012 ⏰

Thêm truyện này vào Thư viện của bạn để nhận thông báo chương mới!

Câu 3:sự hình thành và phát triển nhân cáchNơi câu chuyện tồn tại. Hãy khám phá bây giờ