lenh cau truc pascal - tuan anh

4.2K 1 0
                                    

Chương 3

CÁC CÂU LỆNH CÓ CẤU TRÚC

I. CÂU LỆNH RẼ NHÁNH

1.1. Lệnh IF

Cú pháp:

(1) IF B THEN S;

(2) IF B THEN S1 ELSE S2;

Sơ đồ thực hiện:

Chú ý: Khi sử dụng câu lệnh IF thì đứng trước từ khoá ELSE không được có dấu chấm phẩy (;).

1.2. Lệnh CASE

Cú pháp:

Dạng 1 Dạng 2

CASE B OF

Const 1: S1;

Const 2: S2;

...

Const n: Sn;

END; CASE B OF

Const 1: S1;

Const 2: S2;

...

Const n: Sn;

ELSE Sn+1;

END;

Trong đó:

 B: Biểu thức kiểu vô hướng đếm được như kiểu nguyên, kiểu logic, kiểu ký tự, kiểu liệt kê.

 Const i: Hằng thứ i, có thể là một giá trị hằng, các giá trị hằng (phân cách nhau bởi dấu phẩy) hoặc các đoạn hằng (dùng hai dấu chấm để phân cách giữa giá trị đầu và giá trị cuối).

 Giá trị của biểu thức và giá trị của tập hằng i (i=1¸n) phải có cùng kiểu.

Khi gặp lệnh CASE, chương trình sẽ kiểm tra:

- Nếu giá trị của biểu thức B nằm trong tập hằng const i thì máy sẽ thực hiện lệnh Si tương ứng.

- Ngược lại:

+ Đối với dạng 1: Không làm gì cả.

+ Đối với dạng 2: thực hiện lệnh Sn+1.

II. CÂU LỆNH LẶP

2.1. Vòng lặp xác định

Có hai dạng sau:

 Dạng tiến

FOR <biến đếm>:=<giá trị Min> TO <giá trị Max> DO S;

 Dạng lùi

FOR <biến đếm>:=<giá trị Max> DOWNTO <giá trị Min> DO S;

Sơ đồ thực hiện vòng lặp FOR:

Chú ý: Khi sử dụng câu lệnh lặp FOR cần chú ý các điểm sau:

 Không nên tuỳ tiện thay đổi giá trị của biến đếm bên trong vòng lặp FOR vì làm như vậy có thể sẽ không kiểm soát được biến đếm.

 Giá trị Max và Min trong câu lệnh FOR sẽ được xác định ngay khi vào đầu vòng lặp. Do đó cho dù trong vòng lặp ta có thay đổi giá trị của nó thì số lần lặp cũng không thay đổi.

5.3.2. Vòng lặp không xác định

Dạng REPEAT Dạng WHILE

Repeat

Bạn đã đọc hết các phần đã được đăng tải.

⏰ Cập nhật Lần cuối: Apr 08, 2010 ⏰

Thêm truyện này vào Thư viện của bạn để nhận thông báo chương mới!

lenh cau truc pascal - tuan anhNơi câu chuyện tồn tại. Hãy khám phá bây giờ