Đặc điểm các vùng văn hóa Việt Nam

45.2K 21 13
                                    

Đặc điểm các vùng văn hóa Việt Nam: 

a, Vùng văn hóa Tây Bắc 

ĐKTN: 

-Gồm các tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Điện Biên, Hòa Bình 

-Địa hình núi non hiểm trở, có dãy Hoàng Liên Sơn 

-Có nhiều sông lớn chảy qua: s.Đà, S.Cả, s.Mã, s.Lô 

-Khí hậu đa dạng: Á nhiệt đới, ôn đới 

ĐKXH: 

17 dân tộc, nhiều nhất là Mường, Thái , H'Mông.... 

Sống theo gia đình mẫu hệ 

Đặc trưng văn hóa: 

Tín ngưỡng đa thần, tin có linh hồn 

VH dân gian: tác phẩm truyền miệng phong phú truyện thơ nổi tiếng: Đẻ đất đẻ nc , Tiễn dặm ng yêu, Tiếng hát làm dâu 

Mỗi dan tộc có bản sắc độc đáo riêng: múa cồng(Mường), múa xòe(Thái) , mùa khèn (Mèo) 

Trang phục: màu sắc sặc sỡ gam nóng

b, Vùng văn hóa Việt Bắc: 

ĐKTN: 

Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn.... 

Địa hình đồi núi trung du 

Khí hậu Á nhiệt đới, gió Lào, gió mùa ĐB 

ĐKXH: 

20 dân tộc: tày , Nùng 

Chế độ phụ hệ 

Đặc trưng văn hóa: 

Tầng lớp trí thức Tày, Nùng xuất hiện khá sớm, stao chữ Nôm Tày dựa trên chữ Latinh sử dụng trong sáng tác thơ văn 

Trang phục màu chàm 

Có nhiều lễ hội tiêu biểu: Lồng tồng ( hội xuống đồng)

c, Vùng văn hóa Bắc Bộ: 

ĐKTN: 

Đồng bằng châu thổ bồi đắp bởi ssong Hồng, sông Thái Bình, sông Cả, sông Mã 

Sông ngòi dày đặc 

Khí hậu 4 mùa 

ĐKXH: 

Dân tộc chủ yếu là ng Kinh 

Nghề nông nghiệp trồng lúa nc, đánh bắt thủy sản 

Đặc trưng văn hóa: 

Tính cách: tinh tế, thâm thúy, sâu sắc, mặt khác bảo thủ, hoài cổ, lối nói vòng vo 

Tâm thức dân gian: xa rừng nhạt biển 

Nhiều lễ hội nông nghiệp 

Trang phục giản dị, gọn gang, màu sắc thiên về âm tính (màu nâu)

d, Vùng văn hóa Trung Bộ: 

ĐKTN: 

Đất đai khô cằn không thuận lợi trồng lúa 

Sông ngắn nc chảy xiết, đễ bão lũ 

Khí hậu tương đối khắc nghiệt, chịu ảnh hưởng gió Phơn Tây Nam (Lào) ,có mùa mưa lệch so với 2 đầu nam bắc 

ĐKXH: 

Ng Chăm, chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ 

Đặc trưng tính cách: cần cù , chịu thương chịu khó, hiếu học, tiết kiệm 

Đặc trưng văn hóa: 

VH ẩm thực: hải sản khô mặn, cay, ăn dè hà tiện, món ăn Huế cầu kỳ 

Kiến trúc Huế: đền đài, cung điện, lăng tẩm, nhà vườn

e, Vùng văn hóa Tây Nguyên: 

ĐKTN: đất đỏ Badan 

ĐKXH: tộc ng chủ yếu Badan, Êđê thuộc chủng Mã Lai Đa Đảo ( cao lớn, da ngăm đen,tóc xoăn...)

Đặc trưng văn hóa: 

Có nhiều lễ hội: đâm trâu, cồng chiêng, hội bỏ mả 

Cồng chiêng và rượu ko thể thiếu đối với ng dân Tây Nguyên 

Trang phục màu trầm

f, Vùng văn hóa Nam Bộ: 

ĐKTN: 

-Vị trí địa lý: 

Nam Bộ là vùng đất nằm cuối cùng đất nước về phía nam, nằm trong lưu vực hạ lưu sông Đồng Nai & Cửu Long.  

Nam Bộ giáp biển  

-KhÝ hËu: 

Hai mùa: mùa khô & mùa mưa. Với 6 tháng mùa khô và 6 tháng mùa mưa tạo vòng quay thiên nhiên, mùa vụ có phần khác với đồng bằng Bắc Bộ.  

Khung cảnh thiên nhiên khoáng đạt, kênh rạch chằng chịt, lượng phù sa lớn.  

ĐKXH: 

Nam Bộ là vùng đất mới hình thành, thành phần cư dân phức tạp. 

Tính cách: hướng ngoại, cởi mở, bộc trực, thẳng thắn, thích làm ăn lớn, thích phiêu liêu mạo hiểm, trọng nghĩa khinh tài. 

Đặc trưng VH: 

Ăm thực: tổng hợp của các bếp ăn, kết hợp vị ngọt, cay , lối ăn dân dã, chú trọng yếu tố lạ. 

Trang phục: áo bà ba, khăn rằn, màu sắc chủ yếu là đen. 

Tôn giáo và tín ngưỡng xó ảnh hưởng mạnh đến đời sống của người dân, có rất nhiều tôn giáo: đạo Hòa Hảo, đạo Cao Đài, đạo nằm, đạo câm, đạo dừa... 

Âm nhac: NB là nơi ra đời của vọng cổ, đờn ca tài tử, hát tuồng rất phát triển, âm nhạc mang âm hưởng thức oán

Bạn đã đọc hết các phần đã được đăng tải.

⏰ Cập nhật Lần cuối: May 21, 2012 ⏰

Thêm truyện này vào Thư viện của bạn để nhận thông báo chương mới!

Đặc điểm các vùng văn hóa Việt NamNơi câu chuyện tồn tại. Hãy khám phá bây giờ