Vận dụng quan diểm tòan diện

Bắt đầu từ đầu
                                    

Thứ hai, mối liên hệ biểu hiện d­ới những hình thức riêng biệt cụ thể tuỳ theo điều kiện nhất định. Song, dù d­ới hình thức nào chúng cũng chỉ là biểu hiện của mối liên hệ phổ biến nhất, chung nhất.

c. Cơ sở lí luận của quan điểm toàn diện

Từ nghiên cứu quan điểm duy vật biện chứng về mối liên hệ phổ biến và về sự phát triển rút ra ph­ơng pháp luận khoa học để nhận thức và cải tạo hiện thực. Đó chính là quan điểm toàn diện.

Vì bất cứ sự vật nào, hiện t­ợng nào trong thế giới đều tồn tại trong mối liên hệ rất đa dạng, phong phú, do đó khi nhận thức về sự vật hiện t­ợng ta phải xem xét nó thông qua các mối liên hệ của nó với sự vật khác hay nói cách khác chúng ta phải có quan điểm toàn diện, tránh quan điểm phiến diện chỉ xét sự vật hiện t­ợng ở một mối liên hệ đã vội vàng kết luận về bản chất hay về tính qui luật của chúng.

2. Nội dung của quan điểm toàn diện

Quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta nhận thức sự vật trong mối liên hệ qua lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, giữa các mặt của chính sự vật đó với các sự vật khác, kể cả mối liên hệ trực tiếp và mối liên hệ gián tiếp. Chỉ trên cơ sở đó chúng ta mới có thể nhận thức đúng về sự vật.

Đồng thời, quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta phải biết phân biệt từng mối liên hệ, phải chú ý tới mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bản chất, mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ tất nhiên... để hiểu rõ bản chất của sự vật.

Quan điểm toàn diện không chỉ đòi hỏi chúng ta nắm bắt những cái hiện đạng tồn tại ở sự vật, mà còn phải thấy rõ khuynh h­ớng phát triển t­ơng lai của chúng, phải thấy đ­ợc những biến đổi đi lên cũng nh­ những biến đổi có tính chất thụt lùi. Song điều cơ bản là phải khái quát những biến đổi để vạch ra khuynh h­ớng biến đổi chính của sự vật.

3. Vai trò của quan điểm toàn diện trong hoạt động của con ng­ời

Nắm chắc quan điểm toàn diện xem xét sự vật hiện t­ợng từ nhiều khía cạnh, từ mối liên hệ của nó với sự vật hiện t­ợng từ nhiều khía cạnh từ mối liên hệ với sự vật hiện t­ợng khác sẽ giúp con ng­ời có nhận thức sâu sắc, toàn diện về sự vật và hiện t­ợng đó tránh đ­ợc quan điểm phiến diện về sự vật và hiện t­ợng chúng ta nghiên cứu. Từ đó có thể kết luận về bản chất qui luật chung của chúng để đề ra những biện pháp kế hoạch có ph­ơng pháp tác động phù hợp nhằm đem lại hiệu quả coa nhất cho hoạt động của bản thân. Tuy nhiên, trong nhận thức và hành động chúng ta cần l­u ý tới sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các mối liên hệ trong điều kiện xác định.

II. QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI KINH TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

1. Thực trạng nền kinh tế Việt Nam những năm tr­ớc đổi mới

Sau khi đất n­ớc đ­ợc giải phóng (năm 1976) và đất n­ớc thống nhất năm (1976). Mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung ở miền Bắc đ­ợc áp dụng trên phạm vi cả n­ớc. Mặc dù có nỗ lực rất lớn trong xây dựng và phát triển kinh tế, Nhà n­ớc đã đầu t­ khá lớn nh­ng vì trong chính sách có nhiều điểm duy ý chí nên trong 5 năm đầu (1976 - 1980) tốc độ tăng tr­ởng kinh tế chậm chạp chỉ đạt 0,4%/năm (kế hoạch là 13 - 14%/năm) thậm chí có xu h­ớng giảm sút và rơi vào khủng hoảng. Biểu hiện ở các mặt.

Bạn đã đọc hết các phần đã được đăng tải.

⏰ Cập nhật Lần cuối: Nov 04, 2009 ⏰

Thêm truyện này vào Thư viện của bạn để nhận thông báo chương mới!

Vận dụng quan diểm tòan diệnNơi câu chuyện tồn tại. Hãy khám phá bây giờ