hanh vi thuong mai

9K 3 1
                                    

3.Nêu khái niệm và đặc điểm of hành vi thương mại. Phân biệt 2 khái niệm: kinh doanh và thương mại.

•Khái niệm

-H'vi thương mại là h'vi of thương nhân trog hđộg thương mại làm phát sinh quyền và nghĩa vụ of các thương nhân với nhau or giữa thương nhân với các bên có liên quan..

-Hoạt độg thương mại là hđộg nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cug ứng dịch vự, đầu tư xúc tiên sthương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.

•Đặc điểm

-Hành vi thương mại là h'vi dân sự đặc thù.

Tính chất chug of 2 loại hành vi này đc thể hiện ở chỗ cả 2 đều là h'vi of con ng', phát sinh và tồn tại trog qtr' sx, trao đổi sản phẩm, hàng hóa, đều là nhữg nội dug of qhệ hàg hóa tiền tệ và ở nhữg mức độ nhất định đều chịu sự tác độg of các qui luật ktế khách quan.

-H'vi thương mại xuất hiện muộn hơn và có tính ổn định thấp hơn so với hành vi dân sự.

Xét về mặt lịch sử, h'vi dân sự ra đời từ rất sớm, khi con ng' tạo ra nhữg sản phẩm dư thừa và có nhu cầu trao đổi lấy nhữg sản phẩm khác nhằm thỏa mãn các nhu cầu of mình. Còn hành vi thương mại xuất hiện muộn hơn, mãi đến khi sự phân côg lao động trog xhội đạt đến tr'độ nhất định, trog xhội xuất hiện tầg lớp chuyên mua đi bán lại các sản phẩm hàg hóa với mục đích kiếm lời thì thương mại mới ra đời.

Các qhệ dsự mag tính ổn định và bền vững cao hơn các qhệ thương mại bởi các qhệ này ít chịu tác động of các biến độg bên ngoài về chính trị, xã hội hơn so với các qhệ thương mại.

-H'vi thương mại là h'vi đc thực hiện trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.

Khoản 1 Điều 3 LTM 2005: "Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác."

-H'vi thương mại là h'vi mang tính chất nghề nghiệp và chủ yếu do thương nhân thực hiện.

-Sự can thiệp of nhà nc vào h'vi thương mại cứg rắn hơn, khắt khe hơn n' so với h'vi dân sự.

Thể hiện qua hệ thốg qui hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế, hệ thốg pháp luật. Ngoài ra, sự tác độg còn đc thể hiện ở chỗ khi thực hiện các hành vi thương mại, NN buộc các chủ thể phải thực hiện 1 số nghĩa vụ nhất định.

•Phân biệt 2 khái niệm: Kinh doanh và thương mại.

Theo Khoản 2 Điều 4 (LDN 2005): "Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi".

Theo Khoản 1 Điều 3 (LTM 2005): "Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác."

4.Trình bày các loại hành vi thương mại (theo tiêu chí tính chất của hành vi và chủ thể thực hiện hành vi).

Dựa vào tính chất&chủ thể thực hiện hành vi -> chia 2 loại: thuẩn túy & phụ thuộc. Ngoài ra còn có hỗn hợp.

-Hành vi thương mại thuần túy là nhữg hành vi có tính chất thương mại vì bản chất of nó thuộc về côg việc buôn bán or hình thức of nó đc PL coi là tiêu biểu cho hành vi thương mại.

-Hành vi thương mại phụ thuộc là nhữg hành vi có bản chất dân sự nhưg do thương nhân thực hiện theo nhu cầu nghề nghiệp hay nhân lúc hành nghề và do đó đc coi là hành vi thương mại. Một hành vi có bản chất là dân sự chỉ có thể trở thành hành vi thương mại khi hội đủ 2 yếu tố: (1) Hành vi đó phải do thương nhân (thương gia) thực hiện; (2) Hành vi đó đc thương nhân thực hiện nhân dịp hành nghề hoặc do nhu cầu nghề nghiệp.

-Hành vi hỗn hợp tồn tại trog khá nhiều quan hệ thương mại mà nhữg hành vi trog nội dung of các quan hệ đó là h'vi thương mại đối với chủ thể này nhưg lại là h'vi dân sự đối với chủ thể kia. Như vậy, hành vi hỗn hợp có thể đc hiểu là hành vi thương mại đối với 1 bên (thương nhân) nhưg lại là hành vi dân sự đối với bên kia (cá nhân ko có tư cách pháp nhân).

Bạn đã đọc hết các phần đã được đăng tải.

⏰ Cập nhật Lần cuối: Dec 29, 2008 ⏰

Thêm truyện này vào Thư viện của bạn để nhận thông báo chương mới!

hanh vi thuong maiNơi câu chuyện tồn tại. Hãy khám phá bây giờ